Ôn tập lịch sử lớp 6

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải An
27 tháng 4 2017 lúc 19:51

Các cuộc khởi nghĩa đó là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ;Bà Triệu;Lý Bí;Triệu Quang Phục;Mai Thúc Loan;Phùng Hưng;Khúc Thừa Dụ Ý nghĩa :Thể hiện tinh thần bất khuất , ý chí quật cường của dân tộc, ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của dân tộc.

Bình luận (0)
Bui Bao Han
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 21:27
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.
Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 15:29

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Chibi Usa
13 tháng 9 2017 lúc 16:27

Nhận xét gì về chính sách bóc lột : vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp thể hiện ở hai khía cạnh : vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và kìm hãm sự phát triển nhân tài.

Bình luận (0)
Bui Bao Han
Xem chi tiết
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Ny Na Nguyen
4 tháng 5 2017 lúc 16:42

- Bóc lột nhân dân ta bằng nhiều thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt và cống nạp những sản vật quý như sừng tê, ngà voi, ngọc trai,...

- Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, âm mưu đồng hóa đân tộc ta.vui

Bình luận (2)
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 21:18

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Yurika Todo
28 tháng 4 2017 lúc 20:47

chúng chia nhỏ nc ta nhập vào quận huyện của chúng

+về kinh tế : bóc lột hằng trăm thứ thuế và cống nộp các sản vật quý

+về văn hóa : chúng đưa người Hán sang đồng hóa dân ta , bắt dân ta phải học tiếng hán , theo phong tục hán nhằm đồng hóa dân ta

nhận xét : các triều đại phong kiến thay nhau áp dụng nhiều chính sách cai trị nc ta , rất tàn bạo và thâm độc

ĐÂY LÀ Ý KIẾN CỦA MK BN KO ĐỒNG Ý THÌ ĐỪNG TICK NHA

Bình luận (0)
Trần Ngọc
Xem chi tiết
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 21:22

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

=> Xem trong SGK cách trình bày trong sách đó

Bình luận (0)
Ngan Hongan
6 tháng 5 2019 lúc 21:56

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo đấy bạnhihi

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
18 tháng 5 2017 lúc 9:09

Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào thế kỉ VII TCN, tên nước là Văn Lang, vua đầu tiên là Hùng Vương

tick cho mình nhahehe

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
26 tháng 4 2017 lúc 21:00

+ Thời nguyên thuỷ :

Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.

+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )

- Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.

- Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :

- Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.


Bình luận (0)
nguyen thuy linh
26 tháng 4 2017 lúc 21:05

-gồm3giai doạn:

-Giai đoạn nguyên thủy
-Giai ddoạn dựng nước và giũ nước


-Giai đoạn đấu tranh giành đọc lập

Bình luận (0)
Hồ Thảo Anh
10 tháng 5 2018 lúc 8:38

Trả lời:

+ Thời nguyên thuỷ :

Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.

• Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.

• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.

+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )

• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.

• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :

• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.

• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

Bình luận (1)
Cô bé không cô đơn
Xem chi tiết
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 20:36

Mk học cô sao viết lại như vậy:

Cuối năm 938, có đoàn thuyền Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta

Khi thủy triều dâng lên, Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra nghênh chiến trước. Quân địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm mà không biết. Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh cho quân đánh quật trở lại, quân Nam Hán hoảng sợ chạy ra biển. Trận chiến diễn ra ác liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông. Phần bị giết, phần chết đuối, Lưu Hoằng Tháo cũng thiệt mạng trong đám loạn quân

Bình luận (2)
công chúa Serenity
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
28 tháng 4 2017 lúc 17:06

Nam Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.

-Là Ngô Quyền

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

 

Bình luận (0)
hân
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 20:06

ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Bình luận (0)
Xử Nữ Là Tôi
26 tháng 4 2017 lúc 20:16

Lễ kí hiệp định diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Bình luận (0)
luuthihong
26 tháng 4 2017 lúc 20:39

diễn ra ngày 27 tháng 1 năm 1973 ở tại paris

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)