Ôn tập học kỳ II

Hỏi đáp

Lê Thảo Nhi
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
5 tháng 6 2017 lúc 13:00
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
20 tháng 3 2017 lúc 17:40

C1 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

C2 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống, tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

C3 So sánh 2 kiểu bay của chim

C4 Nêu vai trò của lưỡng cư. Cho VD

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

C5 Nêu vai trò của bò xát. Cho VD

_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Trần Thị Thúy Vân
Xem chi tiết
Phương Thảo
5 tháng 4 2017 lúc 18:33

Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu?

Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Chức năng của máu

Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.

Hiến máu tốt cho sức khỏe , vì ...

Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.

Các tác nhân có gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.

Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Hoocmon là một chất hóa học do tuyến nội tiết sinh sản ra và đc máu đưa đến những nơi mà nó phải tác động

Ôn tập học kỳ II

Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.

Câu hỏi của Bùi Thị Ngọc Huế - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Phuoc Ba
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
13 tháng 4 2017 lúc 9:05

Vi khuẩn là dạng tiền tế bào hay còn gọi là đơn bào, cơ thể chỉ có một tế bào. Và virus có thể sống, cử động, sinh sản. Và có các cấu trúc sinh sống như mọt dạng té bào ở động vật và người bình thường. Nó cũng có genes như DNA và RNA. Virus sống và kí sinh trên các loài động vật. Đó là lý do tại sao Virus được coi là một dạng tế bào sống

Bình Trần Thị
13 tháng 4 2017 lúc 11:30

vì :

- Tổ chức cơ thể: cấu tạo từ hai loại vật chất chủ yếu là protein và axitnucleic.
- Có đủ các đặc trưng của cơ thể sống: trao đổi chất - năng lượng, sinh trưởng - phát triển, sinh sản, di truyền.

Trang Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 4 2017 lúc 20:53

cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào tực vật là: tế bào thực vật có tính toàn năng,toàn thế.do đó khi ta lấy bất cứ bộ phận nào của cây đều có thể nhân giông nó thanh một cây hoàn chỉnh.quan trọng là bạn biết chọn cơ quan bộ phận nào để khả năng nhân giống cho tỷ lệ cao nhất và hiệu quả nhất mà thôi.Vì các cơ quan còn non thì khả năng nhân lên sẽ cao hơn so với những cơ quan đã già,lão hóa.Đây là lĩnh vực rất hay.Chúc bạn thành công trong lĩnh vữ nuôi cấy mô!

Trang Mai
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 4 2017 lúc 21:03

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.

Sản sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, tạo thành phôi.

Ưu điểm SS hữu tính so với SS vô tính là:

* Sự hoàn chỉnh của hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa hơn thể hiện:

- Từ thụ tinh ngoài => thụ tinh trong.

- Từ để nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con.

- Từ phôi phát triển có biến thái => phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai => phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

- Từ con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng => được học tập, thích nghi đời sống.

Phạm Tú Uyên
16 tháng 4 2017 lúc 20:56

- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.

Trang Mai
Xem chi tiết
Vạn Sự Tùy Duyên
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 9:12

phương pháp nhân giống bằng hạt
ưu điểm"
- nhanh tạo ra cây con
- cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi
- nhân giống nhanh, đơn giản
- cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe
nhược điểm
- dễ thoái hóa giống
- khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền
- cây chậm ra hoa, quả
Còn cái mà bạn nói là "trồng bằng cây con". ko biết hiểu ý bạn như thế nào? có thể ý bạn là cây được tạo ra bằng phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như "giâm cành, chiết cành, ghép cành...
ưu điểm:
- cây thích nghi tốt
- cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- nhanh ra hoa, quả.
- tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)
nhược điểm
-qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- cây không có rễ cọc nên yếu
- không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)

Bùi Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
21 tháng 4 2017 lúc 16:25

1.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 4 2017 lúc 16:32

1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

2. Cấu tạo trong của thằn lằn?

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

3. Đời sống của thỏ?

Trong tự nhiên, thỏ hoang sông ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ấn náu trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiểu lay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ là động vật hằng nhiệt.

4. Cấu tạo ngoài của thỏ?

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

5. Di chuyển của thỏ?

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. Động tác di chuyên của thỏ được minh hoạ ở hình 46.4.

6. Cấu tạo trong của thỏ?

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

7. Tiến hóa về sinh sản?

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?

* Lợi ích của đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

* Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?

- Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
+ nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
+ thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
+ môi trường bị ô nhiễm
+ Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi…
+ Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…
Biện pháp: + Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm… + Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Nhân nuôi động vật có giá trị. 9. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? - Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại. 10. Thế nào là động vật qúy hiếm. Kể 1 số động vật qúy hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm? * Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

* Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Võ Hà Kiều My
21 tháng 4 2017 lúc 16:30

2.Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.


Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-129-sgk-sinh-hoc-7-c66a17921.html#ixzz4esKtIzw2

Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Trà Giang
23 tháng 4 2017 lúc 19:38

__Chúc bạn học tốt__