Ôn tập học kỳ II

dung doan
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
Xem chi tiết
KO tên
28 tháng 2 2021 lúc 22:01

1. Hướng sáng :

- Sinh trưởng của cây theo hướng ánh sáng: 

+) Thân, ngọn hướng sáng dương

+) Rễ cây hướng sáng âm

2. Hướng trọng lực :

- Sinh trưởng của cây theo hướng trọng lực:

+) Đỉnh rễ hướng trọng lực dương

+) Đỉnh thân hướng trọng lực âm

3. Hướng hóa :

- Sinh trưởng của cây phản ứng với hợp chất hóa học: 

+) Rễ cây hướng hóa dương

4. Hướng nước :

- Sinh trưởng của cây theo hướng nước và phân bón:

+) rễ cây hướng nước dương

5. Hướng tiếp xúc :

- Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc

+) Thường được gặp ở cây dây leo: nho, bầu, đậu,...

Bình luận (0)
Chang Dương
Xem chi tiết
Mai Hiền
1 tháng 3 2021 lúc 10:47

a.

A + T / G + X = 25%

-> A/G = 25%

A + G = 50% 

-> %A = %T = 10%, %G = %X = 40%

b.

%X1 - %T1 = 15% 

Em xem lại, thiếu dữ kiện

c.

A = T = 10% . 3000 = 300 nu

G = X = 40% . 3000 = 1200 nu

d.

Amt = Tmt = 300 . (33 - 1) = 7800 nu

Gmt = Xmt = 1200 . (33 - 1) = 31200 nu

 

Bình luận (0)
Cửu Hy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 16:06

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

Bình luận (0)
Cửu Hy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 15:49

Sự hình thành tập tính học tập là

A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững

B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 2 2021 lúc 15:50

Sự hình thành tập tính học tập là

A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững

B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền

Bình luận (0)
Cửu Hy
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 15:41

hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật

a.học ngầm

b. điều kiện hoá đáp ứng

c. học khôn

d. điều kiện hoá hành động

 

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 15:43

hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật

a.học ngầm

b. điều kiện hoá đáp ứng

c. học khôn

d. điều kiện hoá hành động

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 2 2021 lúc 15:44

hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật

a.học ngầm

b. điều kiện hoá đáp ứng

c. học khôn

d. điều kiện hoá hành động

 
Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 21:00

Câu 7

 Giống : Đều là hình thức vận động của cơ quan thực vật để phản ứng lại tác nhân kích thích từ môi trường 

⇒ giúp thực vật tồn tại và phát triển.

Khác:

 * Hướng động: 

- Tác nhân kích thích: từ một hướng xác định.

 - Hướng phản ứng của cơ quan thực vật phụ thuộc hướng kích thích (dương: tới, âm: tránh xa) 

- Cơ chế: luôn có sự sinh trưởng (không đều của các tế bào ở 2 phía của cơ quan).

 - Cơ quan thực hiện có dạng hình trụ (thân, rễ, ..)

 - Tốc độ: chậm.

 * Ứng động:

 - Tác nhân kích thích: không định hướng (hiệu quả tác động đồng đều lên các cơ quan của cây).

 - Hướng phản ứng của cơ quan thực vật không phụ thuộc hướng kích thích (mà phụ thuộc đặc điểm cấu tạo của cơ quan phản ứng) 

- Cơ chế: có sự sinh trưởng hoặc không có sự sinh trưởng (do biến động sức trương của vùng chuyên trách hoặc có rút chất nguyên sinh). 

- Cơ quan thực hiện có dạng hình dẹp 2 bên (cánh hoa, lá ..).

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 21:28

Câu 10

Hiện tượng tự vệ của cây trinh nữ là hiện tượng cụp lá khi động vào.

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Bình luận (0)
Mai Hiền
21 tháng 2 2021 lúc 16:03

Câu 1:

- Các bộ phận của cây như thân, lá có tính hướng sáng dương khi được chiếu sáng từ một phía. Thân và lá cây luôn uốn cong về phía có ánh sáng, một số thực vật có bề mặt lá luôn hướng vuông góc với ánh sáng mặt trời.

- Phản ứng uốn cong của cây do tác động của ánh sáng được điều tiết bởi một loại quang thụ thể là phototropin. Loại thụ thể này rất mẫn cảm với ánh sáng xanh lam và tím vì vậy, phản ứng hướng sáng của cây nhạy cảm với ánh sáng xanh lam và tím, đặc biệt là ánh sáng xanh lam. (bước sóng 435nm). 

- Tính hướng sáng do sự phân bố lại auxin dưới tác động của ánh sáng. Phía không được chiếu sáng (bị che tối) có hàm lượng auxin cao hơn phía được chiếu sáng, do đó phía bị che tối có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, gây nên sự uốn cong thân cây.

Bình luận (0)
Tuấn Lò Đức
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 20:40

- Vận dộng trọng lực là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp bởi lực hút của trái đất.

-  giải thích : là sự thay đổi của mọi thứ do lực hút của trái đất

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Pham Quoc Anh
3 tháng 3 2020 lúc 17:02

Chủ yếu là lớp 9 và 12 chương vật chất di truyền và quy luật di truyền bạn nhé

Bình luận (0)