Ôn tập học kỳ II

Chi Lê
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
22 tháng 6 2018 lúc 13:59

TB giảm phân tạo ra 4 hạt phấn

mỗi hạt phấn có bộ NST là n = 6

+ Tổng số NST có trong 4 hạt phấn là 6 . 4 = 24 NST

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lưu Thị Mỹ Viên
10 tháng 5 2018 lúc 20:35

Các tác nhân chính ảnh hưởng đến nhân tố bên trong trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật:

- Tính di truyền

- Giới tính

- Hoocmôn sinh trưởng và phát triển: +Hoocmôn sinh trưởng : GH, tirôxin

+ Hoocmôn điều hòa sự phát triển

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 5 2018 lúc 21:25

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm có

+ Yếu tố di truyền : hệ gen chi phối tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và phát triển.

+ Giới tính: ở từng thời kì phát triển quá trình sinh trưởng của giới đực và giới cái không giống nhau

+ Hoocmôn sinh trưởng phát triển.


Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Khuất Đình Khải
15 tháng 5 2020 lúc 15:21

Ôn tập học kỳ II

Bình luận (0)
Nguyen van hiep
Xem chi tiết
nguyen thi thao
18 tháng 5 2018 lúc 19:14

khoảng góc giúp cho cây tập trung rễ mọc ở một chỗ đó không lẫn rễ phát triển rộng về bề ngang mà lại cắm sâu xuống đất để tìm chất dinh dưỡng và giúp cho cây vững chắc khi khô đóng bao và không sợ đó vì chỉ mọc rễ lan rộng gần mặt đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 5 2018 lúc 15:27

1c; 2a; 3b; 4c; 5b; 6c

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Viên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 5 2018 lúc 15:32

- Khi gặp gỡ và chơi thể thao nhịp tim và phổi có khác nhau.

Tim và phổi của người sống ở vùng đồng bằng sẽ hoạt động mạnh hơn so với người sống ở vùng núi cao.

- Vì: môi trường sống của hai người khác nhau có quyết định đến sự trao đổi khí và nhịp tim.

+ Người sống ở vùng núi không khí loãng hơn so với người sống ở đồng bằng nên cần trao đổi khí nhiều hơn và tim đập nhanh hơn để đảm bảo cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp và các nội quan trong cơ thể. Nên họ đã thích nghi với sự hoạt động mạnh của tim phổi rồi, nên khi chơi thể thao họ ko cần hoạt động quá nhiều.

+ người sống ở đồng bằng không khí ko loãng nhiều nên hoạt động tim phổi là bình thường, khi hoạt động thể thao cần nhiều oxi hơn nên tim phổi hoạt động mạnh hơn

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Viên
7 tháng 5 2018 lúc 7:37

sao chưa ai tl

Bình luận (0)
Điệp Bạch
Xem chi tiết
Thao Exo
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
30 tháng 4 2017 lúc 13:10

các yếu tố chính quyết định đến sức khỏe như môi trường kinh tế và xã hội, môi trường vật lý, và đặc điểm và ứng xử của mỗi cá nhân. Muốn nói cụ thể là như thế này:

Thu nhập và địa vị xã hội Mạng lưới hỗ trợ xã hội Giáo dục và biết chữ Tình trạng việc làm Môi trường xã hội Môi trường vật lý Chăm sóc sức khỏe và kỹ năng ứng phó Phát triển của trẻ tốt Sinh học và di truyền Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Giới tính Văn hóa
Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 21:49

Câu 1

a) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?
Hướng dẫn trả lời:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
Hướng dẫn trả lời:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
b) Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Hướng dẫn trả lời:
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2:

Tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

Bài làm

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi có nhiều vách ngăn.

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.

+ là động vật biến nhiệt.

Câu 3:

Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Hướng dẫn trả lời:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 21:57

Câu 6:

a) image

b)-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Câu 7:

Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

Câu 8

a)Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:


b)Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bn ơi là sinh học 7 nha

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 21:51

Câu 4:

Trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 5: 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Bình luận (0)