nêu vòng đời của giun tròn và sán kí sinh trong cơ thể con người
ai nêu ngắn gọn mà đúng nhất mình tick nha!!!!!!!!!!!!!
Hỏi đáp
nêu vòng đời của giun tròn và sán kí sinh trong cơ thể con người
ai nêu ngắn gọn mà đúng nhất mình tick nha!!!!!!!!!!!!!
*giun
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
*sán
Vòng đời của sán khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
nêu tác hại của ĐVKXS
giúp mik nha
1.mô tả bệnh sốt rét ở địa phương em .
2.mô tả bện kiết lị do nguyên sinh vật gây ra ở địa phương em.
3. giải thích tại sao tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên.
4. trình bày vai trò động vật có xương sống đới với con người.
5.trình bày vai trò động vật ko xương sống.
6. nêu các biện pháp bảo vệ động vật ko xương sống .
7.tại sao một số loại động vật có xương sống đang trên đà suy giảm.
8. nêu cá biện pháp bảo vệ động vật có xương sống
các bạn giúp mình với nhé ! cảm ơn nhiều
Câu 5 :
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) Câu 6 :- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật
-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên
-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..
Câu 7 :
- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật. - Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên. - Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật hoang dã?
Ngăn chặn các hành vi săn bắn thú hoang dã. Nghiêm cấm việc phá rừng (vì nếu k còn rừng sẽ k còn nơi ở cho các ĐV hoang dã)
khong san bat khac thac bua bai, khong pha rung dot rung ko lam o nhiem moi truong nuoc
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của rêu và dương xỉ?
Cấu tạo rêu | Cấu tạo dương xỉ |
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. | Rễ thật, có thân, lá, có mạch dẫn. |
Sinh sản rêu | Sinh sản dương xỉ |
Sinh sản bằng bào từ, cơ quan sinh sản là túi bào tử. | Sinh sản bằng bào tử, |
Tên thực vật | Cơ quan dinh dưỡng | Cơ quan sinh sản và sự sinh sản | Nhận xét |
Dương xỉ ( Quyết ) |
- Thân , rễ , lá thật - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng bào tử - Bào tử nảy mầm thành nguyên tản chứa tinh trùng và trứng |
- Thân , lá đa dạng - Bảo tử hình thành trước lúc thụ tinh |
Thông ( Hạt trần ) |
- Thân , rễ , lá thật - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở - Các cơ quan sinh sản là nón : nón đực mang túi phấn chứa các hạt phấn và nón cái mang lá noãn chứa các noãn ( noãn cầu ) |
- Thân gỗ , có mạch dẫn - Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt ( hạt hở ) |
hãy viết 1 đoạn văn về bệnh do động vật k xương sống kí sinh gây nên theo gợi ý dưới đây:
-mô tả biểu hiện và tác hại của bệnh
-nguyên nhân gây bệnh
các biện pháp phòng chống bệnh đang đc thực hiện
-đề xuất các ý tưởng nhằm phòng chống các bệnh đó ở địa phương e
-nêu nhưngx tác hại và lợi ích của ĐVKXS đối vs con người và môi trường sống
Đề: Nguyên nhân gây bệnh
Bài viết về các bệnh do giun sán ký sinh ở người
Biểu hiện của bệnh:
_Đau bụng, có khi nhầm với đau dạ dày
_Táo bón hoặc tiêu chảy, có tiêu chảy kèm máu
_Đầy bùng khó tiêu
_Buồn nôn, nôn mửa
_Chán ăn, ngại ăn, tắc ruột ở trẻ nhỏ do đồ ăn có quá nhiều giun sán
_Dị ứng ( phát ban, nổi mày đay
_Ảnh hưởng thần kinh ( kém tập chung, giảm trí nhớ, lo lắng)
_Đau bụng dưới, đau thượng vị đau quanh rốn
_ Thiếu máu ( mặt xanh xao, mệt mỏi trong người )
Nguyễn nhân là do :
1. Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, nơi có ấu trùng giun sán sinh sống
2. Ăn uống những loại thức ăn có ấu trùng giun sán
3. Không tẩy giun theo đúng chỉ định
Các biện pháp phòng chống do kí sinh là :
+ Vệ sinh môi trường xung quanh, không để nơi ở bừa bãi
+ Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Nên ăn chín, uống sôi, mọi đồ ăn cần rửa sạch
+ Giữa tay sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun định kì
Tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống là :
Ích lợi :
_ Dùng để làm thực phẩm
_ Có giá trị để xuất khẩu
_ Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc
Tác hại :
- Có hại và gây bệnh cho con người và động vật
- Có hại cho các loại thực vật
chim đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với các loài động ,thực vật khác và đối với đời sống con người? giải thích vì sao số lượng thus ngày càng bị suy giảm? điều này gây đến hậu quả gì?
Chim đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với các loài động ,thực vật khác và đối với đời sống con người?
Trả lời:
Vai trò của lớp chim đối với người:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Là thú vui, làm cảnh.
+ Cho lông để làm áo, làm chổi
+ Giữ nhà, giữ cửa
+ Dùng làm vật thí nghiệm.
+ Dùng trao đổi buôn bán tăng thu nhập.
- Tác hại: Một số loài chim truyền bệnh truyền nhiễm rất nhanh, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Một số loài khác còn ăn thịt người.
Vai trò của chim đối với động vật:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho động vật.
- Tác hại: Truyền bệnh cho động vật
Giải thích vì sao số lượng thú ngày càng bị suy giảm? điều này gây đến hậu quả gì?
Trả lời:
Số lượng thú ngày càng suy giảm vì:
-Ô nhiễm môi trường sống.
- Nạn săn bắt thú ngày càng gia tăng
- Khai thác không hợp lí, tràn lan, quá mức
- Môi trường sống bị tàn phá nặng nề
- Do thức ăn ngày càng độc hại.
Hậu quả:
- Thiếu nguồn thức ăn cung cấo
- Thiếu nguồn vật dụng làm đồ trang trí, trang sức, mĩ nghệ
- Mất cân bằng hệ sinh thái
- Làm cho thế giới sinh vật nói chung và giới động vật nói riêng ngày càng cạn kiệt.
Tại sao mặt nước ao hồ nhìn thì có màu xanh hay đỏ ?
Màu đỏ thì do màu của da trời
Màu xanh : - Các vi sinh vật
- màu da trời
Khi vào mùa hè , trời nắng nóng , nước sẽ chuyển sang màu đỏ .
Khi vào mùa thu , trời lạnh , nuóc sẽ có màu xanh .
-Vì nguyên sinh vật khi phát triển quá nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao ; hồ thay đổi ; giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước.
Cây thông đã có hoa quả thật sự chưa???
Không thể có hoa. Vì:
+ Chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình
+ Chưa có bầu nhuỵ chứa noãn.
Không thể có hoa. Vì:
+ Chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình
+ Chưa có bầu nhuỵ chứa noãn
-hat nam tren noan ho nen chua co qua that su
-Không thể co hoa. Vì:
+ Chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình
+ Chưa có bầu nhuỵ chứa noãn.
Nêu vai trò và ý nghĩa của việc phòng bệnh
phòng tránh bệnh tật của mình và đồng thời ý thức được ý nghĩa việc phòng bệnh là rất quan trọng, nó không chỉ mang lại cho con người có sức khỏe, vui tươi mà còn mang lại lợi ích nhiều hơn: Hạnh phúc, tiết kiệm về tài chính và kéo dài tuổi thọ.