Ôn tập chương III

Đào Quang Minh
Xem chi tiết
truongthimaihoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
7 tháng 4 2020 lúc 21:18

a/ \(\frac{x}{6}=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{-2}{6}\Rightarrow x=-2\)

b/ \(\frac{x-2}{10}=\frac{3}{15}\Leftrightarrow\frac{x-2}{10}=\frac{2}{10}\Rightarrow x-2=2\Leftrightarrow x=4\)

c/ \(\frac{2x+5}{9}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{5\left(2x+5\right)}{45}=\frac{27}{45}\Rightarrow10x+25=27\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

d/ \(\frac{2x-1}{15}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{2x-1}{15}=\frac{9}{15}\Rightarrow2x-1=9\Leftrightarrow x=5\)

e/ \(\frac{x}{4}=\frac{x+1}{8}\Leftrightarrow\frac{2x}{8}=\frac{x+1}{8}\Rightarrow2x=x+1\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Đình
7 tháng 4 2020 lúc 21:28

Thank you very much

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Đình
8 tháng 4 2020 lúc 9:57

Cảm ơn bn nhìu

Bình luận (0)
luu khanh van
Xem chi tiết
Trâm Anhh
31 tháng 7 2018 lúc 9:54

a)(1) Vì \(Oa< Ob\left(4< 6\right)\) nên \(A\) nằm giữa hai điểm còn lại . Ta có đẳng thức :

\(Oa+Ob=Ob\)

\(4+ab=6\left(cm\right)\)

\(ab=6-4=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(ab=2\left(cm\right)\)

\(Ob< Oc\left(6< 8\right)\) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại. ta có :

\(Ob+bc=Oc\)

\(6+bc=8\left(cm\right)\)

\(bc=8-6=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow bc=2\left(cm\right)\)

b)(2) Vì \(Oa< Oc\left(4< 8\right)\) nên \(b\) nằm giữa hai điểm còn lại. Ta có :

\(Oa+ac=Oc\)

\(4+ac=8\left(cm\right)\)

\(ac=8-4=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow ac=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\left(2\right)ac>bc\) nên \(b\) nằm giữa hai điểm còn lại

\(\Rightarrow\left(1\right)\)\(b\) cách đều (2cm)

\(\Rightarrow\) \(b\) là trung điểm của \(ac\)

Bình luận (3)
phong dep trai
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
26 tháng 7 2018 lúc 19:46

\(x+2=\dfrac{8x}{9}\)

\(\left(x+2\right).9=8x\)

⇒ 9x+ 18= 8x

⇒ 18= 9x- 8x

⇒ 18= x( 9- 8)

⇒ 18= x

⇒ x= 18

Tick cho mk nhé:)

Bình luận (0)
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Luân Trần Văn
20 tháng 8 2018 lúc 20:37

Lớp 6a có số học sinh là:

120 * \(\dfrac{35}{100}\)=42 (học sinh)

Lớp 6b có số học sinh là ;

42 * \(\dfrac{20}{21}\)=40 (học sinh)

Lớp 6b có số học sinh là :

120-42-40=38(học sinh)

Đáp số:Số học sinh lớp 6a:42 học sinh

Số học sinh lớp 6b:40 học sinh

Số học sinh lớp 6c:38 học sinh

Bình luận (0)
Carol
20 tháng 8 2018 lúc 20:38

Lớp 6A có:

120 : 100 x 35 = 42 (hs)

Lớp 6B có:

42 : 21 x 20 = 40 (hs)

Lớp 6C có:

120 - 42 -40 = 38 (hs)

Vậy số học sinh lớp 6A là : 42 hs

Lớp 6B là: 40 hs

Lớp 6C là: 38 hs

Bạn ơi nhớ tick cho mình nha!

Bình luận (0)
lethucuyen
20 tháng 8 2018 lúc 21:28

Ba lớp 6 của trường THCS có 120 hs,hs lớp 6A chiếm 35% số hs của các khối số hs của lớp 6B bằng 20 phần 21 số học hs của lớp 6A.Còn lại là số hs lớp 6C. Tính số hs của mỗi lớp

Bài làm

Lớp 6A chiếm số học sinh của khối là

120 . 35% = 42 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là

120 . 20/21 = 40 ( học sinh)

Số học sinh lớp 6C là

120 - (40+42) = 38 ( học Sinh )

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mysterious Person
9 tháng 8 2018 lúc 22:25

+) ta có : \(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2+2^2+...+2^5\right)+\left(2^6+2^7+...+2^{10}\right)...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(1+2+...+2^4\right)+2^6\left(1+2+...+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+...+2^4\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(31\right)+2^6\left(31\right)+...+2^{96}\left(31\right)=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

+) ta có : \(C=53!-51!=53.52.51!-51!=51!\left(53.52-1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=51!\left(2755\right)=29.95.51!⋮29\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
luu khanh van
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2018 lúc 12:36

Mình không biết vẽ hình làm sao nên bạn thông cảm :
a, Vì AOD < AOE nên tia OD nằm giữa hai tia còn lại
b, Ta có :
DOE + DOA = EOA
DOE + 70đ = 140đ

DOE = 140đ - 10đ = 70đ

c,

( Cho mình hỏi , ở đây làm gì đề cập đến AOB ? Chắc là bạn viết nhầm, phải là AOE mới đúng )

(a) - Tia OD nằm giữa
(b) -OD cách đều DOE và DOA ( 70đ)

Vậy OD là tia phân giác của AOE

Bình luận (2)
luu khanh van
26 tháng 7 2018 lúc 13:09

cảm ơn bạn nhiều nhé

Bình luận (20)
Linh Na
Xem chi tiết
Luân Trần Văn
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

\(\dfrac{223.2007+1034}{224.2007-973}\)

=\(\dfrac{223.2007+1034}{223.2007+2007-937}\)

=\(\dfrac{223.2007+1034}{223.2007+1034}\)

= 1

Bình luận (0)
nguyễn phạm mimi
Xem chi tiết