Ôn tập chương III : Thống kê

Hoan Thao
Xem chi tiết
Tin Đinh
16 tháng 12 2017 lúc 21:37

a , theo đề , ta có : y=3x+1 ⟹y=3.\(\dfrac{2}{3}\)+1=3

⟹tung độ của A là 3

b, theo đề , ta có : y=3x+1⟹-8=3x+1

x=(-8+1)/3=-3

⟹hoành độ của B là -3

bài 13

ta có hàm số : y=ax⟹6=a3

⟹a=6/3=2

vậy hàm số cần tìm là y=2x

chúc bạn học tốt nhé

Bình luận (4)
Hoan Thao
Xem chi tiết
Tin Đinh
16 tháng 12 2017 lúc 20:50

y=\(\dfrac{7}{2}\)x⟹ \(\dfrac{7}{5}\)=\(\dfrac{7}{2}\)x

⟹x=\(\dfrac{7}{5}\)/\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2}{5}\)

⟹A(\(\dfrac{2}{5};\dfrac{7}{5}\))

Bình luận (2)
Kurenai Aki
Xem chi tiết
Kurenai Aki
Xem chi tiết
♥ Aoko ♥
8 tháng 12 2017 lúc 5:43

Sửa lại đầu bài: Tìm x

Ta có:

\(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}=3267\)

\(\Rightarrow3^x+3^x.3+3^x.3^2+3^x.3^3+3^x.3^4=3267\)

\(\Rightarrow3^x.\left(1+3+3^2+3^3+3^4\right)=3267\)

\(\Rightarrow3^x.121=3267\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Tôi là ...?
3 tháng 12 2017 lúc 16:07

1)

Lý thuyết về hai góc đối đỉnh.

Kiến thức cơ bản:

1. Hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

2. Tính chất:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

VD:

ˆO1O1^ đối đỉnh với ˆO3⇒ˆO1=ˆO3O3^⇒O1^=O3^

ˆO2O2^ đối đỉnh với ˆO4⇒ˆO2=ˆO4

ĐỊNH LÝ:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Hai góc đối đỉnh là 2 góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia

Bình luận (2)
Tôi là ...?
3 tháng 12 2017 lúc 16:12

2)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng

Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy

d là đường trung trực của đoạn thẳng AB

2. Định lí 1:

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

GT : d là trung trực của AB

M ∈ d

KL : MA = MB

Định lí 2:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

3. Nhận xét

Từ định lí thuận và đảo ta có:

Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Bình luận (2)
Tôi là ...?
3 tháng 12 2017 lúc 16:15

3)

Lý thuyết về hai đường thẳng song song.

Tóm tắt kiến thức:

1. Khái niệm

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Ký hiệu a//b.

- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

giả thiết kết luận thì..............sorry nha

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
29 tháng 11 2017 lúc 21:53

1) Viết công thức:

- Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.

xm . xn = xm+n

- Lũy thừa của một lũy thừa.

xm : xn = xm-n ( n \(\ne\)0 , m \(\ge\)n)

- Lũy thừa của một tích.

( x . y )n = xn . yn

- Lũy thừa của một thương.

\(\left(\dfrac{x}{y}\right)^n=\dfrac{x^n}{y^n}\)

2) Thế nào là một số hữu tỉ? Cho VD?

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với a,b \(\in\) Z , b \(\ne\) 0

Mình bận r , có gì bạn k nhớ thì lấy sách ra sẽ có hết bạn ạ

Bình luận (1)
Thảo Nguyễn Karry
2 tháng 12 2017 lúc 21:16

Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

- Tính chất 1 : Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)thì ad = bc

- Tính chất 2 : Nếu ad=bc và a,b,c,d \(\ne\)0 thì ta có các tỉ lệ thức :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c}=\dfrac{b}{a}\)

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(b\ne d;b\ne-d\right)\)

mở rông :

Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{3}{f}\)ta suy ra :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+c+e}{b+d+f}=\dfrac{a-c+e}{b-d+f}\)

4) Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân không tuần hoàn

VD : \(\sqrt{2}\)

5) Định nghĩa căn bậc hai của số không âm.

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

6) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của chúng.

* Đại lượng tỉ lệ thuận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia

* Đại lương tỉ lệ nghịch : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = \(\dfrac{a}{x}\)hay xy = a ( a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

. Tích hai giá trị tương ứng của chung luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trọ tương ứng của đại lượng kia

Bình luận (8)
Đan Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 16:04

Có ai giải giúp mình bài này ko mình đang cần gấp.khocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Nguyen Bay
Xem chi tiết
Thanh Thúy
10 tháng 11 2017 lúc 17:15

câu nào bạn

Bình luận (1)
Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Huyền
23 tháng 10 2017 lúc 18:35

3 cách viết là: -0,6 ; -6/10 ; -9/15

Biểu diễn trên trục số bạn tham khảo SGK

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
30 tháng 10 2017 lúc 19:49

3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) là: \(\dfrac{3}{-5}\); -0,6

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
28 tháng 10 2017 lúc 20:13

Câu 7 bạn cứ áp dụng tích trung tỉ, ngoại tỉ.

Câu 8: a) x nhân 2; y nhân 3 lên rồi áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.

b) áp dụng luôn t/c như câu a.

Bình luận (6)
Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
23 tháng 10 2017 lúc 21:03

\(-\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{-25}=\dfrac{-9}{15}=\dfrac{-120}{200}=-0,6\)

Bình luận (0)