Chương II- Nhiệt học

long6c
Xem chi tiết
nguyen hoang mai linh
27 tháng 4 2016 lúc 12:06

la tao cx ko biết

 

Bình luận (0)
Lucky Nguyễn
27 tháng 4 2016 lúc 15:15

\(-40^0\) nhé bạn ok

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 22:03

- Cấu tạo: Băng kép được cấu tạo bởi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.

- Tính chất: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại .

- Ứng dụng: Do băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại nên người ta ứng dụng tính chất trên vào việc đóng ngắt tự động mạch điện.

Bình luận (2)
hồ bảo thành
26 tháng 4 2016 lúc 21:55

hahahahahaha

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan Le
3 tháng 3 2017 lúc 16:37

cấu tạo từ hai chất kim loại khác nhau

tính chất là nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

Bình luận (12)
Daikiyoz
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 21:47
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… + Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người + Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm cơ bản + Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết)
Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 19:48

Theo mik có 3 loại nhiệt kế thông dụng nhất :

Nhiệt kế thủy ngân được sử dụng phổ biến trong các phòng khám Đây là loại nhiệt kế thường thấy tại nhiều phòng khám, bệnh viện,...được khá nhiều các bác sĩ sử dụng vì độ chính xác cao nhất. Nhiệt kế bao gồm hai phần: Phần cảm nhận nhiệt (với bầu đựng thủy ngân) và phần thước đo. - Ưu điểm: Kết quả chính xác nhất trong các loại nhiệt kế- Nhược điểm: Thời gian đo lâu, không đo được nhiều bộ phận, và dễ bị vỡ, thủy ngân dây vào người thì khá nguy hiểm.- Thích hợp với những người trưởng thành, sử dụng nhiều tại các phòng khám và bệnh viện+Nhiệt kế y tế :Dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người ,nếu bạn muốn biết nhiệt độ cơ thể của bạn thì có thể dùng loại nhiệt kế này+Nhiệt kế rượu :Dùng để đo nhiệt độ khí quyển,tức là nhiệt độ không khí .Nếu bạn muốn biết nhiệt độ chính xác của ngày hôm này thì hãy dùng nhiệt kế rượu để đó nhé .Nó còn được dùng trong phòng thí nghiệm. 
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
3 tháng 3 2017 lúc 16:33

co 3 loai thằng óc chó

Bình luận (7)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 21:38

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 21:39

Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)

Bình luận (0)
Văn Phát Lê
27 tháng 4 2016 lúc 5:10

Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó)

Bình luận (0)
Daikiyoz
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 21:31

Đường ống hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên, lạnh đi, ống dãn nở được dễ dàng, không bị cản trở.

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 21:33

Để khi nhiệt đọ tăng hoặc giảm thì không bị vỡ

Bình luận (0)
Văn Phát Lê
27 tháng 4 2016 lúc 5:09

câu hồi nảy mình vừa mới trả lời là mình nhần lẩn với câu khác.Thông cảm!

 

Bình luận (0)
nguyen nhu quynh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 21:20

mình giúp bạn này:  hiu

- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
26 tháng 4 2016 lúc 21:20

sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất,sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tủ nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra,còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt,nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 21:21

Giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( thể khí )

Khác nhau:

- Sự bay hơi:

+ Xảy ra ở nhiệt độ bất kì nào

+ Bay hơi trên mặt thoáng

+ Trong quá trình bay hơi,nhiệt độ của chất lỏng có thể thay đổi

- Sự sôi:

+ Xảy ra ở nhiệt độ nhất định

+ Bay hơi ở trong các bọt khí và trên mặt thoáng

+ Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
26 tháng 4 2016 lúc 21:10

Quả bóng bị bẹp nhưng chưa thủng bạn nhé nếu thế thì khí chui ra hết rồi
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 21:11

Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

Bình luận (0)
dương Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 21:13

vì ko khí bên trong quả bóng nóng lên nở ra làm bóng phòng lên

Bình luận (0)
Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:35

Teacher của bạn ko cho đề cương hả, cô giáo của mình cho đề cương mỗi tẹo, làm xong hết rồi

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
26 tháng 4 2016 lúc 20:38

cô giáo mik cho toàn trúng đề

Bình luận (0)
Lê Mai Phương
4 tháng 5 2016 lúc 20:05

minh thi ko cho 22 cau ma chi ra co 6 cau

khocroi

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:11

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:33

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

Bình luận (0)
do trung nhan
26 tháng 4 2016 lúc 20:23

so bay hoi la gi

 

Bình luận (0)
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 18:55

Gọi nhiệt độ cần tìm là x. Ta có : 

xoC = xoF

=> x . 1,8 + 32 = x 

=> x . (1 + 0,8) = x - 32

=> x + 0,8x = x - 32

=> 0,8x = -32

=> x = -32 : 0,8 = -40

Vậy tại nhiệt độ -40oF thì số đọc trên nhiệt giai Fa-ren-hai bằng số đọc trên nhiệt giai Xen-xi-út. 

 

Bình luận (1)