Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Phucnguyen Hau
Xem chi tiết
Anh Pha
22 tháng 10 2018 lúc 20:19

Thao khảo: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/104649.html

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 20:21
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi. Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:26

Sơ đồ:

Kết quả hình ảnh cho Trình bày sơ đồ và bằng lời vòng đời của sán lá gan

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.

Bình luận (0)
nguyễn quang phúc
Xem chi tiết
Thu Thủy
22 tháng 10 2018 lúc 20:16

- Tham khảo :

Sinh học 7

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
22 tháng 10 2018 lúc 21:03

Sán lá gan;- Nơi sống:kí sinh ở gan, mật trâu bò;mắt lông bơi tiêu giảm;giác bám hệ cơ phát triển

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
22 tháng 10 2018 lúc 21:04

Sán lông:lông bơi phát triển

Bình luận (0)
ruby trần
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 10 2018 lúc 9:26

+ Các loài giun tròn thường kí
sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật
như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi
mật
rễ lúa..
+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại
sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát
triển được
+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi
trường ,....

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 9:33

+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở những nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể của con người và động ,thực vật

Vd :

Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật ...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 9:37

Tác hại : gây dị ứng cho vật chủ , gây ngộ độc và chiếm các chất dinh dưỡng trong cơ thể ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Bangtan Boys
19 tháng 10 2018 lúc 19:41

So sánh sán bã trầu và sán dây:

Giống nhau:

- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

Khác nhau:

Sán dây:

+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

+ Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

+ Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể→ chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người khuếch tán qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

+ Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

Sán bã trầu: Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:13

Giống nhau:

- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

Khác nhau:

Sán dây:

+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

+ Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

+ Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể

→ chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người khuếch tán qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

+ Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

Sán bã trầu:

Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Bình luận (0)
Đặng Mình Thúy
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
14 tháng 10 2018 lúc 21:52

- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 10 2018 lúc 9:28

Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Son Hak
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Trâu, bò nước ta bị nhiễm bệnh sán lá gan nhiều, vì:

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu, bò nước ta thường uống nước và gặm có trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Tô Hà My
13 tháng 10 2019 lúc 20:37

Ngành Giun dẹp- Bài 11. Sán lá gan

Bình luận (0)
ha ho
Xem chi tiết
thiên thần buồn
6 tháng 10 2018 lúc 21:37

Lời giải chi tiết

Bình luận (0)
Tieu Vy
Xem chi tiết
Lê Hữu Trí
27 tháng 9 2018 lúc 18:48

Nếu trứng sán lá gan không gặp nước hoặc bị các động vật khác ăn mất thì sẽ ko nở được

Bình luận (0)
Thời Sênh
27 tháng 9 2018 lúc 19:15

- Trứng sán lá gan không nở được khi

+ Trứng sán lá gan không gặp nước.

+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt.

+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.

Bình luận (2)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2018 lúc 20:26

1)-Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

2)Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
17 tháng 9 2018 lúc 20:26

1 . Di chuyển : Cơ dọc ,cơ vòng , cơ lưng bụng phát triển \(\rightarrow\) có thể chun dãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc , luồn lách trong môi trường kí sinh .

2 - Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)