Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Ruri Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hiểu Nghiên Hy
5 tháng 1 2017 lúc 13:08

1) - đầu dẹp,nhọn khớp và thân thành 1 khối thon nhọn về phía trc

- chi sau có màng bơi

Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí

- hô hấp bằng da là chủ yếu

2) những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi vs đời sống ở cạn là: chi có ngón,thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ

3) ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nc và bắt mồi ban đêm vì: ếch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện môi trường ẩm ban đêm,có nc để đảm bảo sự hô hấp của nó đc thuận lợi và do thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như mối,còng.....

4) - đến mùa sinh sản sau những cơn mưa,ếch cặp đôi,ếch đực ôm ngang eo ếch cái tìm đến bờ nc,ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên dưới tinh lên trứng đến đó để trứng thụ tinh ( đây là thụ tinh ngoài )

- trứng tập trung từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nc rồi phát triển trở thành nòng nọc có đuôi,sau đó mọc 2 chi sau,rồi mọc thêm 2 chi trc sống trong nc,cuối cùng rụng đuôi và nhảy lên bờ

Tik mk nhé

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 1 2017 lúc 14:58

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?

Hướng dẫn trả lời:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

— Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?

Hướng dẫn trả lời:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

- Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Câu 3: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Hướng dẫn trả lời:

- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Vì thức ăn của ếch là các loài sâu bọ mà sâu bọ thì lại hoạt động vào ban đêm nên vào thời gian này ếch dễ kiếm mồi hơn

Câu 4: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

Hướng dẫn trả lời:

- Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Bình luận (1)
vo danh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 1 2017 lúc 21:16

Vai trò của lớp lưỡng cư :
Lớp lưỡng cư theo mình nhớ thì có một số vai trò quan trọng như :

+ ) Giúp cho nghành nông nhệp :

VD : Tiêu diệt sau bọ phá hại mùa màng , tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh .

+ ) Có giá trị thực phẩm cao :

VD : Làm thuốc chữa bệnh .

+ ) Làm vật thí nghiệm cho các nhà khoa học .

.....

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Thảo
8 tháng 1 2017 lúc 21:58

*Vai trò của lớp lưỡng cư là:

+Có ích cho nông nghiệp :tiêu diệt sâu bệnh phá hại mùa màng ,tiêu diệt sinh vật gây bệnh.

+Có giá trị thực phẩm.

+Làm thuốc chữa bệnh.

+Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học.

Bình luận (0)
Linh Phương
8 tháng 1 2017 lúc 22:28

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Bình luận (0)
tuan anh le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 15:24

- Bảo vệ môi trường nước.

- Bảo vệ trứng của ếch, nhái,...

- Bảo vệ nơi ở trên cạn của chúng.

- Không quậy phá, giỡn hay đập đánh chung.

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
12 tháng 1 2017 lúc 11:03

Lưỡng cư diệt sâu bọ có hai về ban đêm có giá trị bổ sung rất lớn cho hoạt động của chim về ban ngày vì như chúng ta đã biết tất cả mọi sinh vật tồn tại được thì phải thích nghi với nhũng điều kiện của môi trường cũng như sự cạnh tranh của kẻ thù .Sâu bọ cũng không là trường hợp ngoại lệ những loài sâu bọ khi bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày một phát triển và trở thành món ăn ưa thích của loài chim vì căn bản là chim thường kiếm ăn ban ngày trừ một số loài còn lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên có sự bổ sung cho nhau.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Đỗ Gia Ngọc
12 tháng 1 2017 lúc 10:59

- Vai trò:

+ Cung cấp thực phẩm: ếch đồng..

+ Nguyên liệu làm thuốc: cóc..

+ Có ích cho nông nghiệp: loài lưỡng cư ăn sâu bọ, và những động vật nhỏ khác phá hoại muag màng

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 22:43

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,… Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học. Hiện nay số lường cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
18 tháng 1 2017 lúc 17:45

VAI TRÒ

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp

Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh truyễn nhiễm

Có giá trị thực phẩm

Chữa suy dinh dưỡng ở trẻ e , là vật thí nghiệm là thuốc chữa bệnh

Bình luận (0)
Vân Du
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
12 tháng 1 2017 lúc 23:40

Câu 1: VD về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là ko giống nhau ở những loài khác nhau là:

+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn.
+Ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản.

Câu 2: Vai trò của lưỡng cư đối với con người là:

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Câu 3:

Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì loài lưỡng cư không đuôi (có số lượng lớn nhất trong lớp lưỡng cư) đi kiếm mồi vào ban đêm, tiêu diệt các loài sâu bọ còn chim chủ yếu kiếm mồi vào ban ngày, hai loài bổ sung cho nhau.

Bình luận (2)
trần châu
25 tháng 1 2017 lúc 19:25

vì ếch là động vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo khí hậu, thời tiết, nhiệt độ môi trường xung quanh; cơ thể không mang 1 nhiệt độ nhất định

Bình luận (0)
nguyen huu tri
13 tháng 1 2017 lúc 9:32

Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 22:39

Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. Nhiều động vật ngoại nhiệt sinh sống trên cạn là động vật biến nhiệt. Thuật ngữ này được sử dụng như là sự miêu tả chính xác hơn của cụm từ "động vật máu lạnh", là thuật ngữ cũng có thể sử dụng để chỉ các động vật về bản chất là động vật ngoại nhiệt (chủ yếu thu được nhiệt từ môi trường của chúng). Các động vật biến nhiệt bao gồm các loại động vật có xương sống như cá, động vật lưỡng cư, động vật bò sát, cũng như số động các động vật không xương sống.

-> Ếch thỏa mãn điều trên.

Nói ngắn gọn thì ếch là động vật chỉ có thể thích nghi với một đời sống nóng hoặc lạnh, không thể thích nghi với cả hai đời sống đó.

Bình luận (1)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 1 2017 lúc 20:17

Chúng ta cần làm gì để bảo vệ lưỡng cư có ích :

+ Cấm săn bắt và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ (cá cóc Tam Đảo, ếch giun)

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng

Bình luận (11)
trần châu
20 tháng 1 2017 lúc 20:29

Chúng ta cần làm để bảo vệ lưỡng cư có ích:

- Ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng, phát triển chăn nuôi, thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, mở rộng chăn nuôi.
- Cấm săn bắt bừa bãi, bảo vệ động vật quí hiếm.

- xây dựng các khu bảo tồn, vườn thú quốc gia,..

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 21:26

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Là học sinh thì phải học giỏi, nắm chắc kiến thức để tuyên truyền cho mọi người bảo vệ lưỡng cư.

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 2 2017 lúc 21:32
lớp động vật đại diện môi trường sống
Cá chép, cá thu .... Đa số sống dưới nước: nướ ngọt, nước ngọt
Lưỡng cư ếch, cá cóc Tam Đảo Môi trường nước và môi trường trên cạn
Bò sát rắn, cá sấu, rùa, ba ba... ở nước, đầm lầy, trên cạn, trong đất...
Chim Đà điểu, chim, chim cánh cụt... Trên không, trên cạn, trên cây,....
Thú tinh tinh, thú mỏ vịt... trên cạn, môi trường nước...

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
10 tháng 2 2017 lúc 20:34

giup minh ngay bay gio nhe dang gap

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
10 tháng 2 2017 lúc 20:34

vnen nhe ban

Bình luận (0)
Lê Thị Hương
Xem chi tiết
Lê Thị Hương
10 tháng 2 2017 lúc 20:40

sao kì vậy? để mình vẽ lại:

đặc điểm bộ lưỡng cư có đuôi bộ lưỡng cư ko đuôi bộ lương cư ko chân
đại diện
các chi
nơi sống
hoạt động
tự vệ

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
8 tháng 1 2018 lúc 9:26

+ Bộ lưỡng cư có đuôi

- Đại diện: cá cóc Tam đảo

- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

+ Bộ lưỡng cư không đuôi

- Đại diện: ếch đồng

- Có số lượng loài lớn nhất trog lớp lưỡng cư.

- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.

- Đa số hoạt động ban đêm

Bình luận (0)