Lỗi dùng từ

Nguyễn Mai Vy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 9 2017 lúc 19:48

Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 9 2017 lúc 19:50

" truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó." .

Bình luận (0)
Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 16:48

chữ dân gian thứ hai sai chữa .............. em rất thick đọc truyện này

Bình luận (0)
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Carol
30 tháng 9 2017 lúc 19:32

Câu sai là câu B. câu2 vì mùa đông không có nắng.

Ticks nhé bạn!

Bình luận (0)
Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 16:46

B sai vì trời bão làm j có nén

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen Chi
Xem chi tiết
Phan Gia Nhi
24 tháng 10 2017 lúc 21:58

a, dị vật sửa lại là dị tật

b, nghiêm trọng sửa lại là quang trọng

c, ghê gớm sửa lại là biết bao

Bình luận (1)
Phan Gia Nhi
24 tháng 10 2017 lúc 22:00

A, bạn sửa lại giúp mình nhé sửa có thành bị nha

Xinh lỗi mình nhầm

Bình luận (0)
nhok siu quậy
17 tháng 4 2018 lúc 21:28

a sửa di vật thành dị tật

b sửa nghiêm trọng là quan trọng

c sửa ghê gớm là tuyệt vời

Bình luận (0)
Mai Nhật Đoan Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
15 tháng 11 2017 lúc 19:51

''Quê hương'' hai tiếng ấy nghe gần gũi thân thương làm sao . Tuổi thơ của ai cũng có kỉ niệm mà nhớ của em cũng vậy gắn bó với cánh đồng thẳng cánh cò bay, gắn bó với lũy tre làng với con đường em đến trường... nhưng kỉ niệm sâu sắc nhất vẫn là với cánh đồng quê hương nơi cò thẳng cánh bay.

Làng quê em bắt đầu đổi mới những con đường dài thẳng tắp được dải nhựa phẳng lì. Hằng ngày, đi học về em lại trăn trâu giúp bố mẹ. Ở gần bãi cỏ là những cánh đồng vì là 6 nên các bác nông dân đang chăm chỉ cày bừa và cấy hái. Em thường cùng với các bạn cùng trăn trâu chơi dưới bãi cỏ xanh nào thả bịt mắt bắt dê và trốn tìm cùng mây trắng...

Mẹ bảo đi hết cánh đồng lúa này còn xa lắm nên em chưa dám đi bao giờ. Vào mùa lúa chín màu vàng ươm của lúa khiến cho em có cảm giác như một tấm thảm màu vàng bất tận. Có những chú trâu cần mẫn gặm cỏ trên những triền đê cao và dài. Nơi đó chúng em có thể nằm im và ngắm bầu trời có mây trôi, ngắm mặt trời lặn mỗi khi mặt trời đổ xuống dãy núi cao cao kia.

Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên.

Bình luận (0)
Hồ Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Phước
15 tháng 11 2017 lúc 19:23

a, mắc lỗi lặp từ là từ:con bò

b, mắc lỗi sai từ là từ:bàng quanq

Bình luận (2)
Ngọc Trần
15 tháng 11 2017 lúc 20:17

a)Con bò đang gặm cỏ,con bò ngẩng đầu lên,con bò kêu ò ò.

Lỗi:Lặp từ (lặp từ "con bò")

Chữa lỗi:Ba cách:

+ Cách một:Lược bỏ từ "con bò" cạnh "ngẩng đầu lên".

+ Cách hai:Lược bỏ từ "con bò" cạnh "kêu ò ò".

+ Cách ba:Lược bỏ từ "con bò" cạnh "ngẩng đầu lên" và từ "con bò" cạnh "kêu ò ò".

Chữa lại:

- Con bò đang gặm cỏ , ngẩng đầu lên , con bò kêu ò ò.

- Con bò đang gặm cỏ , con bò ngẩng đầu lên , kêu ò ò.

- Con bò đang gặm cỏ , ngẩng đầu lên , kêu ò ò.

b)Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

Lỗi:Lẫn lộn các từ gần âm (lẫn lộn từ "bàng quang" với từ "bàng quan")

Chữa lỗi:Thay từ "bàng quang" bằng từ "bàng quan"

Chữa lại:Một số bạn còn bàng quan với lớp.

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Ly
15 tháng 11 2017 lúc 21:20

a)đổi hai từ con bò đằng sau thành từ nó

-Con bò đang ngặm cỏ , nó ngẩng đầu lên , nó kêu ò ò

b)đổi từ bàng quang thành bàng quan

-có một số bạn còn bàng quan với lớp

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Đạt Trần
17 tháng 11 2017 lúc 5:52

A) phong phanh\(\rightarrow\) Nói rằng

B) kiên cố \(\rightarrow\) kiên cường

C) cao ráo \(\rightarrow\)cao

Bình luận (0)
Team lớp A
18 tháng 11 2017 lúc 19:48

chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu dưới đây. chữa lại các lỗi sai về dùng từ trong các câu đó .

a) nghe phong phanh hình như hôm nay được nghỉ => Nghe phong thanh hình như hôm nay được nghỉ.

b) Anh ấy là một người kiên cố => Anh ấy là một người kiên trì

c) Anh ấy rất cao ráo => Anh ấy rất cao.

Bình luận (0)
Lê Văn Việt
21 tháng 11 2017 lúc 12:50

sadsa

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Phạm Lê Cao Nguyên
8 tháng 12 2017 lúc 21:22

a.Lỗi sai: lưu thông,thông thường

Sửa lại:Tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra ở đây

c.Lỗi sai: hộ dân,tự tiện

Sửa lại: Nhiều người dân tùy tiện vứt rác ra vỉa hè

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy An
19 tháng 12 2017 lúc 20:16

b) Thiếu chủ ngữ và vị ngữ

Bình luận (0)
Le Quynh Nga
6 tháng 4 2018 lúc 16:47

a, luu thong

sua lai: tai nan giao thong thuong xay ra o day .

b, son

sua lai : bo tu ''son''

c, tu tien

sua : bo tu " tu tien ''hihi

Bình luận (0)
Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
nhok siu quậy
17 tháng 4 2018 lúc 21:19

a.câu sai là ngoan cường sửa lại thành ngoan cố

b.sai là thừa chữ n trong từ tronng sáng

và chăm chù sửa lại thành chăm chú

Bình luận (0)
Nhok
Xem chi tiết
Lalamchan
6 tháng 2 2018 lúc 11:40

Mọi người kb vs nick này nhé.

Bình luận (1)
Nhok
6 tháng 2 2018 lúc 11:42

m.n kb vs mk nha có bn mk rất vui.

Bình luận (1)
MIULOVE
15 tháng 3 2018 lúc 12:36

ukm,kb vs mk nhé!vui

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
2 tháng 3 2018 lúc 20:50

Bài 1: Đọc đoạn văn trích từ văn bản Buổi học cuối cùng của A. Đô - dê trong SGK tr 71 rồi tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.

Trả lời:

Lớp học chuyển sang tiết tập viết

Cảnh lớp học:

Những tờ mẫu mà thầy Ha- men đã chuấn bị.

Những tờ mẫu treo trước buổi học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp học.

Cảnh tập viết:

Học sinh chăm chú viết, im phăng phắc.

- Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy

Những trò nhỏ cặm cụi vạch những nét sổ.

Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ ...

Bài 2. Từ truyện buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha- men (chú ý làm nổi bật sự khác biệt của thầy).

Trả lời:

Mở bài: Giới thiệu thầy giáo Ha- men: Yêu nước, yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.

Thân bài:

Trang phục trang trọng khác ngày thường.

Lời nói, dịu dàng, thương yêu không mắng học sinh, kiên nhẫn giảng bài cho các em đến phút cuối cùng (đặc biệt đối Phrăng).

Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào cuối buổi học.

Kết bài: Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng cùa thầy khiến cho chúng ta cảm thấy xúc động và nghẹn ngào trước lời nói của thầy.

Bài 3: Lập dàn ý cho đề văn: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hưu. Em hãy tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách.

Trả lời:

-Mở bài:

Nhân ngày 20-11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nay đã nghỉ hưu.

- Thân bài:

+Thầy vui mừng đón tiếp người học trò cũ

+Người thầy này có khuôn mặt trìu mến tuy đã có nhiều nếp nhăn.

+Thầy mời mẹ em ngồi và gợi lại những kỉ niệm xưa.

+Lời nói của thầy dịu dàng trầm cảm làm em ghi nhớ và khắc sâu những kỉ niệm đẹp của mẹ dưới mái trường cũ

+Khi tiễn mẹ con em thì thấy thầy đứng trước cổng nhà chờ tới khi mẹ em đi khuất.

- Kết bài:

Em nhớ mãi hình ảnh thầy giáo đáng kính của mẹ và mơ ước sau này mình cũng sẽ trở thành giáo viên giống như thầy ấy.

Bình luận (0)
Đẹp Trai Từ Bé
2 tháng 3 2018 lúc 20:16

http://vietjack.com/soan-van-6/luyen-noi-ve-van-mieu-ta.jsp

tick nha

Bình luận (0)
Huong San
4 tháng 3 2018 lúc 9:31

Bài 1: Đọc đoạn văn trích từ văn bản Buổi học cuối cùng của A. Đô - dê trong SGK tr 71 rồi tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.

Trả lời:

Lớp học chuyển sang tiết tập viết

Cảnh lớp học:

Những tờ mẫu mà thầy Ha- men đã chuấn bị.

Những tờ mẫu treo trước buổi học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp học.

Cảnh tập viết:

Học sinh chăm chú viết, im phăng phắc.

- Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy

Những trò nhỏ cặm cụi vạch những nét sổ.

Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ ...

Bài 2. Từ truyện buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha- men (chú ý làm nổi bật sự khác biệt của thầy).

Trả lời:

Mở bài: Giới thiệu thầy giáo Ha- men: Yêu nước, yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.

Thân bài:

Trang phục trang trọng khác ngày thường.

Lời nói, dịu dàng, thương yêu không mắng học sinh, kiên nhẫn giảng bài cho các em đến phút cuối cùng (đặc biệt đối Phrăng).

Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào cuối buổi học.

Kết bài: Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng cùa thầy khiến cho chúng ta cảm thấy xúc động và nghẹn ngào trước lời nói của thầy.

Bài 3: Lập dàn ý cho đề văn: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hưu. Em hãy tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách.

Trả lời:

-Mở bài:

Nhân ngày 20-11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nay đã nghỉ hưu.

- Thân bài:

+Thầy vui mừng đón tiếp người học trò cũ

+Người thầy này có khuôn mặt trìu mến tuy đã có nhiều nếp nhăn.

+Thầy mời mẹ em ngồi và gợi lại những kỉ niệm xưa.

+Lời nói của thầy dịu dàng trầm cảm làm em ghi nhớ và khắc sâu những kỉ niệm đẹp của mẹ dưới mái trường cũ

+Khi tiễn mẹ con em thì thấy thầy đứng trước cổng nhà chờ tới khi mẹ em đi khuất.

- Kết bài:

Em nhớ mãi hình ảnh thầy giáo đáng kính của mẹ và mơ ước sau này mình cũng sẽ trở thành giáo viên giống như thầy ấy.

Học tốt :))

Bình luận (4)