Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:30

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 7 2018 lúc 15:15

Văn thân , sĩ phu là quan lại, trí thức trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc đó. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”. Sau khi chiếu Cần vương được ban ra họ đã sôi nổi hưởng ứng.

Bình luận (0)
Cười Khểnh
Xem chi tiết
Cười Khểnh
25 tháng 3 2018 lúc 18:45

giúp mk với nha

Bình luận (0)
Hà Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2017 lúc 20:55

Trả lời :

- Thứ nhất : qui mô của cuộc chiến tranh gần như bao trùm toàn bộ các châu lục : Âu, Á ,Mĩ, Phi ..và diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Thứ hai : bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt hàng loạt - xuất hiện trong thế chiến ( Mĩ đã ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản) đã gây ra những tổn thất vô cùng lớn.
- Thứ ba : ta có thể thấy rõ nhất chính là hậu quả mà Thế chiến thứ II để lại vô cùng nặng nề đối với nhân loại . Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn phế .Nhiều thành phố ,làng mạc và hàng loạt cơ sở kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

=> Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

Bình luận (0)
Phung Minh Hoang
Xem chi tiết
Đào Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
21 tháng 5 2017 lúc 20:42

- Theo mình thì:

+ Lòng yêu nước trong thời chiến là lòng căm thù giặc ngoại xâm đang đô hộ nước ta, mong muốn đứng lên đánh đuổi chúng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho Tổ quốc.

+ Lòng yêu nước trong thời bình là sự ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc đã hy sinh cho đất nước, biết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn tự hào về đất nước mình.

Bình luận (0)
Chi Dương
22 tháng 5 2017 lúc 12:09

Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (1)
Linhh Giangg
7 tháng 9 2017 lúc 21:29

Theo mình thì:

Thời chiến thì lòng yêu nước được biểu hiện ở chổ vì tổ quốc có thể hy sinh mình, tức là tham gia kháng chiến bảo vệ tổ quốc " vì nước quên thân'. Còn trong thời bình thì " yêu nước là thi đua, thi đua là mới yêu nước".

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 9 2016 lúc 20:32

chủ yếu là dùng chính sách hòa hoãn , cụ thể là ký với thực dân Pháp các hiệp ước một cách nhục nhã , chỉ có một số vị quan triều đình tỏ ý chống pháp như Tổng đóc thành Hà Nội Hoàng diệu và Nguyễn tri phương , Thủ khoa Nghĩa ...

Bình luận (0)
??
12 tháng 3 2023 lúc 11:53

loading...  

Bình luận (0)
nguyen thi thanh huyen
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vương Soái
3 tháng 10 2017 lúc 21:36

Chính sách của nhà Nguyến khiến kẻ thù bên ngoài lợi dụng là việc thi hành chính sách cấm đạo diệt dạo thiên chúa được du nhập vào nước ta=>là cái cớ để Pháp lợi dụng để xâm lược

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu

Bình luận (0)
Nhi Ho
Xem chi tiết