Lịch sử thế giới cận đại

LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
24 tháng 10 2022 lúc 21:30

Giai cấp vô sản ở các nước tư bản ngay từ khi hình thành đã đấu tranh chống lại ách thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức
A. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.         B. nêu khẩu hiệu đòi chia ruộng đất.
C. đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang.     D.  đưa dân nguyện gửi tới chính phủ.

Bình luận (1)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 10 2022 lúc 18:47

Tham khảo:

 

- Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản

- Cảm thông với nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.

- Cả Mác và Ăng – ghen đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng  loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)
Hạnh Trần
Xem chi tiết
Phạm Cao Đại Phát
Xem chi tiết
Phạm Cao Đại Phát
4 tháng 10 2022 lúc 19:02

ai biết :0

Bình luận (0)
Prairie
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 9 2022 lúc 13:56

Tham khảo 

- Đế quốc Anh đầu tư tư bản chủ yếu vào các thuộc địa.
- Đế quốc Pháp hầu hết tư bản đều đầu tư cho những nước chậm tiến như cho Nga vay.

Bình luận (0)
Đô Trần Văn Việt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 7 2022 lúc 19:27

1.Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân Lào đã phối hợp với chiến trường chính Việt Nam như thế nào?

a. Liên tục đẩy mạnh các hoạt động quân sự từ Bắc Lào xuống Nam Lào để kiềm chế lực lượng địch

b. Ủng hộ mặt trận Điện Biên Phủ 300 tấn gạo và 400 viên đạn pháo 105 ly

 c.Cả hai phương án trên đều đúng

2.Tháng 7/1954, Đoàn cố vấn quân sự Việt Nam (Đoàn 100) sang giúp bộ đội Pathét Lào do ai làm trưởng đoàn?

 a.Đồng chí Chu Huy Mân

b. Đồng chí Lê Tiến Phục

 c.Đồng chí Nguyễn Đức Phương

3.Năm 1960, tổ công tác đặc biệt Việt Nam phối hợp với các đồng chí Lào hoạt động bí mật trong nội thành Viêng Chăn đã giải thoát Hoàng thân Xuphanuvông và 15 đồng chí bị bắt ra khỏi trại giam Phôn Khênh vào ngày nào?

 a.Đêm 20 rạng sáng 21/5/1960

b. Đêm 23 rạng sáng 24/5/1960

c. Đêm 26 rạng sáng 27/5/1960

4.Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia. Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn là ngày nào?

a. Ngày 19/5/1959

b. Ngày 19/5/1960

c. Ngày 19/5/1961

5.Hiệp định Giơnevơ về Lào năm 1962 được ký kết vào ngày nào?

a. Ngày 23/6/1962

b. Ngày 23/7/1962

 c.Ngày 23/8/1962

6.Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Vương quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày tháng năm nào?

a. Ngày 5/9/1960

 b.Ngày 5/9/1961

c. Ngày 5/9/1962

 

7.Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết khẳng định “Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao nhất mọi yêu cầu đối với công cuộc phát triển cách mạng của Lào” vào ngày tháng năm nào?

a. Ngày 3/7/1965

b. Ngày 3/7/1966

c. Ngày 3/7/1967

8.Đến năm 1967, Việt Nam đã cử bao nhiêu người sang làm nhiệm vụ quốc tế ở Lào?

a. 10.000 cán bộ, công nhân và 7.500 chuyên gia quân sự

b. 15.000 cán bộ, công nhân và 8.500 chuyên gia quân sự

c. 20.000 cán bộ, công nhân và 9.000 chuyên gia quân sự

9.Là quốc gia không giáp biển, nhưng ở Lào có một điểm du lịch nổi tiếng được biết đến là “Vùng đất 4.000 đảo”. Đó là địa danh nào?

a. Vang Vieng

 b.Si Phan Don

c. Luang Prabang

Bình luận (0)
Võ Quang Nhân
30 tháng 7 2022 lúc 15:27

1c

2a

3b

4a

5a

6c

7a

8b

9b

Bình luận (0)
LÊ ANH TÚ
8 tháng 6 2022 lúc 19:08

Giai cấp tư sản  giai cấp chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội tư bản và sống bằng sự bóc lột lao động làm thuê của giai cấp công nhân.

Giai cấp vô sản  tầng lớp xã hội của những người làm công ăn lương trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Tài sản của giai cấp vô sản đều không đáng kể ngoài sức lao động.

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
LÊ ANH TÚ
8 tháng 6 2022 lúc 19:12

Giai cấp tư sản  giai cấp chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội tư bản và sống bằng sự bóc lột lao động làm thuê của giai cấp công nhân.

Giai cấp vô sản  tầng lớp xã hội của những người làm công ăn lương trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Tài sản của giai cấp vô sản đều không đáng kể ngoài sức lao động.

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
Narii
8 tháng 6 2022 lúc 19:15

Tham khảo

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và mối quan tâm trong xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội. Giai cấp tư sản luôn chống lại giai cấp quý tộc và giáo hội Ki-tô.

Giai cấp vô sản  là thuật ngữ để chỉ tầng lớp xã hội của những người kiếm tiền công trong xã hội tư bản, người mà tài sản duy nhất có giá trị vật chất đáng kể là sức lao động của họ

 

Bình luận (0)
hiển nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 22:16

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

 

Bình luận (0)
Khiêmm Chí
8 tháng 5 2023 lúc 20:32

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

 

Bình luận (0)