Làng - Kim Lân

Huỳnh Trực chiến
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 12 2022 lúc 14:23

Ông đau đớn, cổ họng nghẹn cứng lại, tức giận và thất vọng về làng mình

Bình luận (0)
minhminh
Xem chi tiết
luki my
Xem chi tiết
quỳnh như
Xem chi tiết
Cô Tú Anh
21 tháng 11 2022 lúc 8:23

Con xem lại đề bài giúp cô nhé! Vì "Làng" là một tác phẩm truyện (tự sự), chứ không phải nghị luận, nên tại sao lại hỏi về "dẫn chứng, lí lẽ" nhỉ? Con kiểm tra lại đề bài rồi đăng lại nhé!

Bình luận (0)
lã tuấn khang
Xem chi tiết
Hien Vu
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 8 2022 lúc 23:22

1. Không vì không có dấu ''...'' và ''?'' vẫn diễn tả tâm trạng của nhân vật  tuy nhiên thì tính biểu cảm không còn cao như trước. 

Bình luận (0)
Hùng Đặng Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Mẫn Nghi
31 tháng 7 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

 

Nhân vật ông Hai trong tác phẩm " Làng" của Kim Lân là người có tình yêu làng sâu đậm. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông Hai như sụp đổ hoàn toàn. Ông không tin vào những gì mình vừa nghe thấy. Ông đã phải hỏi lại đến hai lần rằng điều đó có phải là sự thật không. Và khi người ta xác định rõ ràng đó là sự thật rồi thì ông như chết lặng. Nếu như trước đây ông ngẩng cao đầu mà đi,đi để khoe khắp mọi nơi về làng của mình thì giờ đây ông chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi, đi trong sự xấy hổ, bẽ bàng. Cái làng mà ông vẫn luôn tự hào vì có những con người thà chết chứ nhất định không bỏ làng mà đi giờ lại theo Tây ư ? Cái làng Chợ Dầu mà ông vẫn kiêu hãnh kể với người ta giờ lại đổ đốn đến như vậy ư ? Nghĩ đến việc này, lòng ông Hai đau như cắt. Ông mang tâm sự ấy kể với con mình. Ông hỏi con nhưng thực chất là đang nói với lòng mình, dặn mình đinh ninh :" Làng thì yêu thật đấy nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù " . Sự quả quyết ấy của ông đã cho thấy ông là người có tình yêu làng sâu đậm, có sự phân biệt rạch ròi giữa phải - trái, đúng - sai. Ông đã đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng, lấy quốc gia làm trọng đặt trên tình cảm cá nhân. Chẳng phải đó chính là minh chứng rõ ràng nhất về tình yêu làng sâu đạm của người nông dân chất phác ấy hay sao . 

Khởi ngữ : Sự quả quyết ấy của ông

Tình thái từ : Chẳng phải.

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2022 lúc 21:29

C1:

nhưng sao lại ... được ? 

=> câu cảm thán (mang tính nghi vấn)

Mà thằng ... sai rồi.

=> câu trần thuật

Không có .. khói ?

=> câu cảm thán

Ai .... làm gì .

=> câu trần thuật

Chao ôi !

=> câu cảm thán

Cực nhục ... Việt gian !

=> câu cảm thán

Rồi đây .. ra sao ?

=> câu nghi vấn

Ai người ta chứa.

=> câu nghi vấn

Ai người ta buôn bán mấy

=> câu nghi vấn

Suốt ... bán nước..

= > câu trần thuật

Lại còn. .. chưa 

=> câu cảm thán

C2 : Câu được sử dụng nhiều nhất là câu cảm thán

Tác dụng kiểu câu đó:

+ Làm cho cảm giác , cảm xúc nhân vật được đặt vào câu văn, để cho câu văn được diễn đạt ra i như lời của nhân vật ; làm cho người đọc cảm thấy hứng thú với những suy nghĩ , lời lẽ tức giận của nhân vật.

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2022 lúc 19:46

c1 bn nói hết dấu chấm bằng 1 câu nhưng mak có câu nó bao gồm cả kiểu câu nghi vấn , cảm thán, trần thuật nx bn:v

Bình luận (1)
박장미
Xem chi tiết
Cihce
4 tháng 6 2022 lúc 17:53

Truyện ngắn Làng(Kim Lân) đã xây dựng một tình huống truyện giàu kịch tính:

+ Tin đồn cả làng Chợ Dầu đầu hàng Tây, cam tâm làm tay sai bán nước.

Ý nghĩa của tình huống đó:

+ Đã làm bộc lộ tâm trạng nhân vật ông Hai, qua đó thể hiện tình yêu sâu sắc làng, với quê hương, khẳng định vẻ đẹp của tinh thần yêu nước, yêu làng của những người nông dân Việt Nam.

Bình luận (10)
Cihce
4 tháng 6 2022 lúc 17:54

Không đăng lại nhiều lần nha.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
4 tháng 6 2022 lúc 17:54

tham khảo

Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầm rồi vỡ lẽ về việc làng Dầu cùa mình theo giặc. Đây là dạng tình huống thường được các nhà văn sử dụng và trong tác phẩm này nó đã khiến nhân vật bộc lộ tính cách của mình.

Bình luận (0)