Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Vua Hai Tac
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
29 tháng 11 2017 lúc 21:01

Giúp bạn

-Xã hội chia nhiều tầng lớp: người quyền quý, dân tự do, nô tì

-Sự phân biệt chưa sâu sắc

-Thường tổ chức lễ hội vui chơi

- Có một số phong tục, tập quán ( qua truyện “ Tấm Cám”, “Bánh chưng bánh giầy”, ...)

Bình luận (0)
Huong Trinh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
28 tháng 11 2017 lúc 10:56

Để tránh thú dữ và tránh ẩm thấp

Bình luận (0)
Huỳnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
5 tháng 11 2017 lúc 13:46

Ghi rõ câu hỏi một xíu đi bạn ơi!

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:51

zễ ợt

oaoahehe

Bình luận (2)
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:56

-Dáng đi thẳng đứng,hàm lùi,răng nhỏ đều và chân tay như người ngày nay.

-Công cụ sản xuất đa dạng.

-Sống theo thị tộc.

-Biết chăn nuôi gia súc, trồng lúa,dệt vải,làm đồ gốm và trang sức.

-Đã bước đầu biết sản xuất,chinh phục tự nhiên.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phùng Khắc Hưng
4 tháng 11 2017 lúc 20:34

Câu 1: Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...các văn hóa cổ đại vẫn sử dụng đến ngày nay là:thiên văn,lịch,chữ viết,chữ số,kiến thức các ngành khoa học,các tác phẩm văn học,nghệ thuật,các thành tựu kiến trúc. Câu 2:Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
27 tháng 10 2017 lúc 10:03

Di cốt hóa thạch của những loài vượn cổ đã được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á, Ấn Độ, Trung Quốc và cả ở Lạng Sơn (Việt Nam).

=> Con người xuất hiện rất sớm ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Ngoc Bao
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Băng Tâm
Xem chi tiết
Phùng Khắc Hưng
4 tháng 11 2017 lúc 20:40

phương đông phát triển cao hơn là bởi vphương đông là cái nôi của loài người,thời cổ đại thì phương đông có những điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để xã hội phát triển và hình thành nên các nền văn hóa, qua đó mà nó ra đời sớm hơn, phát triển mạnh trong giai đoạn từ khoảng thiên niên thứ 2 (TCN) trở về trước, nó để lại cho nhân loại nhiều yếu tố thành tựu khoa học quan trọng, có vai trò làm thay đổi cuộc sống xã hội của nhân loại. Tuy nhiên do hạn chế khách quan về nhận thức cũng như tư duy tư tưởng tổng hợp, hướng tới một thế giới cao thiêng của con người các nền văn minh phương đông mà no các yếu tố khoa học đó vẫn chưa trở thành những hiểu biết tri thức khoa học.
các nền văn minh phương tây cổ đại (gọi chung là văn minh Hy - La) ra đời từ thời kỳ tiền văn minh Hy Lạp (khoảng thiên niên kỷ 3 TCN đến năm 1200TCN) trên vùng đất duyên hải Nam Âu (khoảng 1200TCN đến thế kỷ thứ 5), do điều kiện tự nhiên, lối sống xã hội - kinh tế có nhiều điểm khác với văn minh phương đông cổ đại nên hình thành ở họ một lối tư tưởng duy vật hơn, ho đi từ chung đến cái riêng, thích tìm hiểu đến cùng sự thật của sự vật - sự viêc nên tư duy khoa học của họ phát triển hơn hẳn với người phương đông, từ những yếu tố khoa học tiền đề mà người phương đông cổ đại để lại, họ đã nghiên cứu, tìm hiểu chúng và phát triển chúng trở thành những trị thức khoa học được nhân loại thừa nhận và từ đó, họ tìm ra được tri thức khoa học mới, các thành tưu văn hóa - văn minh mới.
như vậy thì ta có thể hiểu, văn hóa phương tây cổ đại ra đời sau văn hóa phương đông cổ đại và được thừa hưởng một kho tàng các thành tựu văn hóa - văn minh to lớn cuat văn hóa phương đông cổ đại, đó là nền tảng cho sự phát triển rực rỡ tiếp theo của văn minh phương tây cổ đại, đó là một trang sử phát triển liên tục của văn minh nhân loại.Vì thế phương đông có nhiều phát triển hơn phương tây.

Bình luận (0)
Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Liêu thị ngọc trinh
26 tháng 10 2017 lúc 12:46

Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo họ. Chúng là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp và trên thế giới gọi là Hellenismos. Các học giả hiện đại tham khảo và nghiên cứu các truyện thần thoại này để rọi sáng vào các thể chế tôn giáo, chính trị Hy Lạp cổ đại, nền văn minh của nó cũng như để tìm hiểu về bản thân sự hình thành huyền thoại.

Bình luận (0)
morata
Xem chi tiết
morata
26 tháng 10 2017 lúc 20:39

Thế giới cần một thứ lịch chung vì xã hội đang ngày càng phát triển =>sự giao lưu của các quốc gia càng ngày càng tăng nên cần một thứ lịch chung

Bình luận (0)