Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Phương Phương
Xem chi tiết
Hà Thủy
14 tháng 12 2017 lúc 22:22

Ở phương Đông: Nô lệ làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: Nô lệ là lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào

Bình luận (0)
nguyễn thị hồng hạnh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 1 2018 lúc 10:09

- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

Bình luận (0)
Bé CụcBông
27 tháng 2 2018 lúc 22:40

*Đời sống vật chất*

-Người tối cổ :

+Sống theo bầy khoảng vài chục người trong các khung lều và hang động
+Sống nhờ hái lượm và săn bắt
+Công cụ chủ yếu là đá được ghè đẽo thô sơ
+Họ dã biết dùng lửa

-Người Văn Lang:

+ Ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn làm bằng tre , nứa ...
+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền
+Thức ăn ; cơm, rau , cà , cá , thịt ,.....
+Nam đóng khố,mình trần ,đi chân đất , nữ mặc váy ,áo xẻ giữa ,có yếm che ngực,...

*Đời sống tinh thần*

-Người tối cổ: Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.

-Người Văn Lang :

+Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
+Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
+Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

Bình luận (0)
nguyễn thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Sami Hạ
1 tháng 1 2018 lúc 14:49

1.Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.Ví dụ điển hình : lịch sử loài người

Bình luận (0)
Sami Hạ
1 tháng 1 2018 lúc 14:59

3.

* Mình khuyên bạn nên chia cột để trình bày rõ ràng nhé

Người Văn Lang :

- Có ý thức xây dựng nhà ở (chủ yếu là nhà sàn)

- Phương tiện đi lại : thuyền

- Thức ăn đã đây đủ các món,biết làm gia vị

- Trang phục :

+ Trang phục ngày thường

+ Trang phục lễ hội

Người tối cổ :

- Biết cải tiến công cụ lao động : ghè đẽo -> mài,sử dụng nhiều loại đá

- Biết làm đồ gồm

- Trồng trọt và chăn nuôi,tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ đời sống hằng ngày

- Có ý thức xây dựng nhà cửa

Bình luận (2)
Sami Hạ
1 tháng 1 2018 lúc 15:07

4.

* Bạn nên chia cột như câu 3 nhé mình đã nói nhé

Người Văn Lang

- Xã hội gồm 3 tầng lớp : dân tự do,nô tì,những người quyền quý

- Xảy ra nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa(lễ hội,ca hát,nhảy múa,giã gạo,đua thuyền,..)

- Có tính ngưỡng về việc : thờ cúng các lực lượng tự nhiên và chú trọng việc chôn cất người chết

Người tối cổ

- Đã biết làm đồ trang sức -> đã có ý thức làm đẹp

- Biết vẽ tranh miêu tả cuộc sống tinh thần

- Quan niệm về tín ngưỡng : chôn cất người chết

* Mình đã có gắng ghi tóm gọn và đầy đủ ý rồi nhé,nếu có thiếu sót mong bạn bỏ quavui

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
kiều văn truyền
12 tháng 10 2016 lúc 20:36

chủ nô và nô lệ

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:56

2 giai cấp : chủ nô và nô lệ .

 

Bình luận (0)
hiùhiuhwriU
27 tháng 11 2017 lúc 8:29

có 2 giai cấp chủ nô và nô lệ

chủ nô gọi nô lệ là những công cụ biết nói vì mọi của cải mà nô lệ làm ra là của chủ nô, những tài sản của nô lệ cũng của chủ nô và bản thân nô lệ cũng thuộc về chủ nô

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
nguyen thi anh thu
27 tháng 12 2017 lúc 19:18

xây thành có hình xoắn ốc

Bình luận (0)
Giang Thủy Tiên
28 tháng 12 2017 lúc 16:05

đù...quên hết kiến thức lp 6 r...@_@

Bình luận (1)
Bảo Chi
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Quỳnh Trang
22 tháng 12 2017 lúc 20:55

m cx hỏi câu này ak

Bình luận (1)
Trịnh Hồng Anh
18 tháng 3 2022 lúc 9:47

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế:

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.


+ Chính trị - Xã hội:

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

Bình luận (0)
trần thúy nga
Xem chi tiết
Bé CụcBông
27 tháng 2 2018 lúc 22:43

bn cho mik bik nền công nghiệp của nước nào đc ko z ^^ có nước cụ thể sẽ dễ tl hơn

Bình luận (0)
duong the tai
Xem chi tiết
Như Nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 20:23

Theo trong sách thì người Ai Cập xây kim tự tháp bằng cách kéo những viên đá lớn lên dốc cao để xây 

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Vua Hai Tac
Xem chi tiết
Bé CụcBông
27 tháng 2 2018 lúc 22:47

- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
NHẬN XÉT : tín ngưỡng là thờ cúng tự nhiên,thiên nhiên,phong tục có lòng biết ơn đến tổ tiên,...

Bình luận (0)