Hướng dẫn soạn bài Sự phát triển của từ vựng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 9:08

a) mềm

1, quả na này đã chín mềm =>Nghĩa gốc

2, những cử động của cô bé ấy rất mềm=>Nghĩa chuyển

3, chị ta là người hay mềm lòng=>Nghĩa chuyển

4, giá hàng ấy cũng mềm =>Nghĩa chuyển

b)áo

1, sơ mi là loại áo được mặc nhiều nhất=>Nghĩa gốc

2, nhà đã xây nhưng chưa trát áo =>Nghĩa chuyển

Mai Hà Chi
12 tháng 8 2017 lúc 9:27

Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của phương thức chuyển nghĩa của những từ sau:

a) mềm

1, Quả na này đã chín mềm => Nghĩa gốc

2, Những cử động của cô bé ấy rất mềm => Mềm mại : Nghĩa chuyển

3, Chị ta là người hay mềm lòng => Yếu lòng ,cả tin ,dễ dãi ...: Nghĩa chuyển

4, Giá hàng ấy cũng mềm => Rẻ ,vừa phải ...: Nghĩa chuyển

b) áo

1, Sơ mi là loại áo được mặc nhiều nhất => Nghĩa gốc

2, Nhà đã xây nhưng chưa trát áo => Phần sơn ,phần được gia công ở ngoài bức tường cho đẹp : Nghĩa chuyển

Phạm Thư
Xem chi tiết
Quỳnh Kelly
27 tháng 9 2019 lúc 21:03

Phát triển từ vựng trên cơ sở nghĩa gốc Mặt trời sáng chiếu trên trời cao.Mặt trời:là một hình ảnh của thiên nhiên,mang lại sự sống cho con người và không gì thay thế được

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.Mặt trời ở đây nghĩa là đứa con nằm trên lưng mẹ quan trọng như mặt trời giúp người mẹ có niềm tin,sự hạnh phúc và đứa con là không gì có thể thay thế được.

Phát triển từ vựng về số lượng từ ngữ.

Phát triển về số lưỡng từ ngữ:

Tạo từ ngữ mới

Xe gồm nhiều loại:xe ô tô,xe máy,xe tay ga.

Mượn tiếng nước ngoài

Ra-đi-ô là loại đài mà con người dùng để nghe tin tức,thông báo,...v.v

Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 10:52

a)nghĩa gốc:nhà vua

=>Đặt câu:Nhà vua triệu tập các quan vào cung.

Nghĩa gốc:bàn chân

=>Đặt câu:bàn chân của em bé thật nhỏ nhắn

b)
* Có 2 hình thức chuyển nghĩa:

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động.

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.

Trường Sơn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 12:12

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

Ngân Đỗ
23 tháng 10 2020 lúc 4:53

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệp
Xem chi tiết
Hải Cao Minh
Xem chi tiết
Phạm Thư
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết