Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ

Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
17 tháng 10 2016 lúc 14:01

1.b

2.c

3.d

4.a

Bình luận (4)
Linh Phương
17 tháng 10 2016 lúc 16:25

1-b

2-c

3-d

4-b

Bình luận (5)
Hoàng Quốc Huy
18 tháng 10 2016 lúc 15:09

1b

2c

3d

4a

Bình luận (0)
Pham Phuong Dong
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
30 tháng 12 2017 lúc 16:40

Em thích nhất câu trả lời trong văn bản Mùa xuân của tôi

Bình luận (0)
lương thủy
Xem chi tiết
O=C=O
6 tháng 12 2017 lúc 23:18

Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sáchnhư: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
7 tháng 12 2017 lúc 5:53

Nhân dịp lần sinh nhật thử 7 của em, bố đã tặng cho em 1 con búp bê rất đẹp. Con búp bê của em được làm bằng nhựa tốt, khi mua về vẫn còn thơm mùi nhựa mới. Nó được mặc 1 bộ váy rất đẹp, đầu có mái tóc vàng óng, dưới chân đi đôi giày màu hồng nhạt. Nó như là một nàng công chúa kiều diễm. Hễ em đi đâu thì em đều mang búp bê đi theo đó, búp bê và em cứ như đôi bạn thân. Em rất yêu quý con búp bê này, em hứa sẽ bảo quản nó thật kĩ để em của em còn có thể được chơi với nó.

Bình luận (0)
na linda
Xem chi tiết
nguyễn hoàng anh
11 tháng 10 2018 lúc 20:06

mink ko biết

Bình luận (0)
đinh trần xuân hoa
Xem chi tiết
Violet 6c
11 tháng 10 2017 lúc 19:11

1. Mk tả cây phượng nhé :

1/ Mở bài:

- Giới thiệu về loài cây em yêu (Cây gì? Ai trồng? Trồng ở đâu?...)

- Vì sao em yêu loài cây ấy? (gắn bó kỉ niệm, ý nghĩa của cây…)

“Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Mỗi lần nghe những giai điệu du dương và quen thuộc ấy từ giọng ca ngọt ngào của mẹ, lòng tôi thấy nao nao bồi hồi nghĩ về một loài hoa mà tôi hằng yêu quý. Loài hoa tượng trưng cho tuổi học trò hồn nhiên trong sáng vô tư…

2/ Thân bài: Viết thành từng đoạn biểu cảm kết hợp miêu tả xen lẫn lời kể.

Đoạn 1: Biểu cảm về những đặc điểm tiêu biểu của cây phượng (thân, gốc rễ, lá, hoa, trái…)

- Làm sao em quên được cảm xúc lần đầu tiên vào mái trường này, hình ảnh cây phượng sừng sững xòe tán lá rộng che phủ cả một góc trường tạo cho em một ấn tượng đẹp, sâu sắc.

- Phượng đứng cao phải đến năm sáu mét, thân to khoảng vòng tay một người lớn, cành lá xanh um…

- Thích nhất là nhìn lên tán lá xòe ra như chiếc dù khổng lồ che mưa nắng…

- Những tán lá này được hình thành từ những phiến lá xanh xanh, be bé bằng móng tay, mọc đối xứng hai bên của một cọng dài dài.

- Có người nói rằng lá phượng ấy giống như đuôi của loài chim phượng nên từ đó phượng còn có tên là phượng vĩ vì vĩ là đuôi chim.

- Dưới vòm lá xanh mượt, chim chóc tha hồ làm tổ…Những chú chim hót líu lo, nhảy nhót chuyền hết cành này sang cành khác…

- Nhìn thân phượng mà thổn thức nỗi lòng trước vết cằn cỗi của thời gian khắc trên thân cây. Từ bao thế hệ học trò đến rồi đi, có mấy ai còn nhớ gốc phượng già này nhỉ?

- Đẹp nhất là vào mùa hè! Trông từ xa, cây phượng đỏ rực như một đám lửa.

- Em nhớ mãi những bông hoa đỏ thắm như những con bướm lửa. Mỗi khi có cơn gió thoảng qua, những cánh bướm lửa ấy lìa cành, chao mình trong gió, nhẹ nhàng đáp xuống mặt đất như còn lưu luyến cuộc đời tươi đẹp ngắn ngủi của một kiếp hoa.

Đoạn 2: Vai trò của phượng đối với đời sống con người:

- Em thầm cảm ơn cây phượng vì đã che bóng mát cho sân trường, tạo nên một bầu không khí trong lành, mát mẻ và thật dễ chịu cho chúng em học tập cũng như vui chơi.

- Em làm sao có thể quên những lúc cùng các bạn nhặt hoa phượng, tách từng cánh hoa ra và khéo léo dán thành hình con bướm ép vào vở. Mai sau nhìn lại sẽ nhớ ngay tới thuở học trò đầy mơ mộng…

- Đáng yêu biết mấy hình ảnh các bạn nam lại dùng nhụy hoa nhỏ hơn que tăm, làm trò chơi đá gà ngộ nghĩnh thú vị.

- Em thích nhìn những trái phượng khô, dèn dẹt, dài dài, đen như than. Đập vỏ ra lấy nhân bên trong rang lên ăn bùi bùi, thơm thơm, hấp dẫn hơn cả bắp rang.

- Em còn biết được rằng có một thành phố ở nước ta trồng phượng khắp các nẻo đường phố và khi hè về, trên cao nhìn xuống cả thành phố ngập tràn sắc đỏ màu hoa. Đó chính là Hải Phòng – Thành phố hoa phượng đỏ.

- Hình ảnh của phượng gắn liền năm tháng học trò, có lẽ thế nên phượng còn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhạc sĩ, nhà thơ sáng tác văn chương, bài hát như mấy ai không xao xuyến khi nghe “Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu…”

Đoạn 3: Sự gần gũi giữa em với phượng

- Thật thú vị làm sao! Dưới tán lá phượng, em ngồi ôn bài, học bài không biết mệt.

- Những khi nắng gắt, phượng che bóng mát cho em nô đùa ngoài sân.

- Những lúc mưa to, tán lá phượng cản bớt những giọt nước mưa như thác đang ào ào trút xuống.

- Cũng dưới gốc phượng này em có một tình bạn, chúng em cùng trao đổi bài học cũng như động viên và chia sẻ cho nhau những buồn vui trong cuộc sống, chỉ tiếc một điều giờ bạn đã đi xa…

Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp.

- Nếu một ngày nào đó…(những ngày hè không còn dáng phượng)

- Ước mong sao thành phố mình trồng phương khắp các nẻo đường…

3/ Kết bài:

- Chẳng biết tự bao giờ, cây phượng đã trở thành người bạn thân thiết của em.

- Thật hạnh phúc biết bao khi tuổi học trò gắn liền với hình ảnh cánh hoa thắm tươi như màu máu con tim..

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
11 tháng 10 2017 lúc 19:14

Câu 1 :

I. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây tre với người dân Việt Nam

II. Thân bài:

1. Nguồn gốc:

- Cây tre đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.

- Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền núi…

2. Các loại tre:

- Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng…

3. Đặc điểm:

- Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi

- Ban đầu, tre là một mầm măng nhỏ, yếu ớt; rồi trưởng thành theo thời gian và trở thành cây tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai

- Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Trên thân tre còn có nhiều gai nhọn.

- Lá tre mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những gân lá song song hình lưỡi mác.

- Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi nhưng bám rất chắc vào đất

- giúp tre không bị đổ trước những cơn gió dữ.

- Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”…

4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:

a. Trong lao động:

- Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông dân.

- Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay.

b. Trong sinh hoạt:

- Bóng tre dang rộng, ôm trọn và tỏa bóng mát cho bản làng, xóm thôn. Trong vòng tay tre, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng giấc ngủ trưa dưới khóm tre xanh…

- Dưới bóng tre, con người giữ gìn nền văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiệp.

- Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp:

+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre được dùng để làm những ngôi nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống con người.

+ Tre làm ra những đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia cho đến giường, chõng, tủ…

+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre.

+ Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với những que chắt bằng tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng sao vi vút trên chiếc diều cũng được làm bằng tre…

c. Trong chiến đấu:

- Tre là đồng chí…

- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.

- Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…

- Tre hi sinh để bảo vệ con người

III – Kết bài: Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Trong đời sống hiện đại ngày nay, chúng ta vẫn không thể dời xa tre.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
11 tháng 10 2017 lúc 19:16

Câu 3 :

MB : "Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ”
Không biết tự bao giờ mà tre đã có mặt trên khắp nẻo đường đất nước. Cùng với bến đò, sân đình, cây đa...là hình ảnh lũy tre làng thân thương của con người Việt Nam. Tre có nhiều phẩm chất cao quý tượng trưng cho những đức tính đáng quý của dân tộc Việt Nam.

KB : Tre - một loài cây luôn đồng hành cùng con người Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển. Tôi rất quý tre và luôn xem tre như là một người bạn thân thiết chia sẻ niềm vui, nồi buồn cùng mình. Tôi hứa là sẽ luôn bào vệ và chăm sóc tre một cách tốt nhất. Dù cho có đi đâu xa nhưng trong lòng tôi vẫn luôn nhớ hoài về hỉnh ảnh kicn cường, bất khuất của tre. Yêu lắm tre ơi!

Bình luận (0)
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Trúc
6 tháng 10 2016 lúc 10:18

Quan hệ sở hữu( vd1)

Quan hệ nhân quả(vd3)

Quan hệ so sánh(vd2)

Quan hệ tương phản(vd4)

Bình luận (0)
trần lệ hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 11:55

thừa quan hệ từ qua

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Người iu JK
17 tháng 10 2016 lúc 13:31

4. Cho biết các QHT (in đậm) trog các câu dưới đây đúng hay sai:

a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao  S

b) Tại nó ko cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán Đ

c) Chúng ta pải sống cho thế nào để chan hòa vs m.n S

d) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc Đ

e) Pải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mk Đ

g) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời,nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo S

h) Nếu trời mưa,con đường này sẽ rất trơn Đ

i) Giá như trời mưa,con đường này sẽ rất trơn S

Bình luận (3)
ღKelly Trần ღ
16 tháng 10 2016 lúc 19:33

Câu a) , c) , g) i) sai.

Câu b), d), e), h) đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
18 tháng 10 2016 lúc 18:53

theo mk là : câu a,d,g,h,i.Là đuungs

Câu: b,c,e.Là sai

Bình luận (0)
phạm ngọc đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
1 tháng 11 2016 lúc 19:45

. Câu nào vậy bạn =))

 

Bình luận (1)
Thành Lê
1 tháng 11 2016 lúc 19:48

ghi câu lên

Bình luận (3)
Thành Lê
1 tháng 11 2016 lúc 19:49

rồi mới trả lời

Bình luận (2)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 10 2016 lúc 19:59
a) - Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.- nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.- Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người về những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ. 
Bình luận (2)
Son Nguyen Thanh
13 tháng 10 2016 lúc 6:34

a)Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

b) nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được

c)Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Bình luận (0)
Đàm An Diên
13 tháng 10 2016 lúc 18:30

a​,thay QHT với bằng từ như.

​b,thay QHT tuy bằng từ dù.

Bình luận (0)