Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt

Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
24 tháng 1 2018 lúc 19:33

Trong giao tiếp câu đạc biệt thường dung để :

+, Gọi đáp

+, Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng

+,Xác định thời gian ,nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn

+, Bộc lộ cảm xúc

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
24 tháng 1 2018 lúc 19:35

Câu đặc biệt thường dùng để:

-Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.

-Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

-Bộc lộ cảm xúc.

-Gọi đáp

Bình luận (0)
Giang Hương Nguyễn
24 tháng 1 2018 lúc 19:54

Câu đặc biệt thường dùng để :

- Xác định thời gian , nơi chốn , sự việc được nói đến trong bài

- Liệt kê , thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng

- Bộc lộ cảm xúc

- Gọi đáp

Bình luận (0)
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
24 tháng 1 2018 lúc 19:26

Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt

Bình luận (0)
nguyễn ý nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
24 tháng 1 2018 lúc 18:51

Khi làm 1 bài văn ta cần xác định luận điểm để làm bài tốt hơn và tránh nhầm lẫn,thứ tự của các luận điểm và luận cứ.Luận điểm em nêu ra phải sát với Nd và yêu cầu của đề bài .:p

Bình luận (0)
TÔI KHÔNG BIẾT
Xem chi tiết
Mai Diệu Xuân
30 tháng 1 2018 lúc 21:34

(1)Kết hợp những bài này lại

xác định điều kiện

(2)Ở loại bài thứ hai

Xác định hoàn cảnh

(3)Ở loại bài thứ hai

Xác định hoàn cảnh

NẾU CÓ GI CHƯA ĐÚNG HÌ GIÚP MK NHAhehe

Bình luận (0)
Tôi là ...?
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
23 tháng 1 2018 lúc 21:25

Soạn bài: Câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt?

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).



- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

II. Tác dụng của câu đặc biệt

Các câu đặc biệt là:

- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)

- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)



- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)

- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)

III. Luyện tập

Câu 1: Tìm trong các đoạn văn sau những câu đặc biệt và câu rút gọn:

a.

– Không có câu đặc biệt.

- Câu rút gọn:

+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

b.

– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!

- Không có câu rút gọn.

c.

– Câu đặc biệt: Một hồi còi.

- Không có câu rút gọn.

d.

– Câu đặc biệt: Lá ơi!

– Câu rút gọn:

+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.



Câu 2: Nhận xét tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được.

a. Câu rút gọn: Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

b. Câu đặc biệt:

- Ba giây... Bốn giây... Năm giây...: Xác định, gợi tả thời gian.

- Lâu quá!: Bộc lộ trạng thái cảm xúc

c. Câu đặc biệt: Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

d.

- Câu đặc biệt: gọi đáp

- Câu rút gọn: làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hương, trong đó có một vài câu đặc biệt.

Ôi! sông nước quê hương đẹp làm sao. Sau một năm gặp lại, lần đầu tiên, em được nhìn cây cổ thụ già nơi các bạn nhỏ đang nô đò và những tiếng vỗ tay hò reo giữa nơi yên tĩnh ở đồng quê. Không những thế nơi đây đã thay đổi hơn trước, những tòa nhà cao tầng đã được xây nhiều hơn trước hòa với con đường đã được trán một lớp nhữa dày ôi! thật tuyệt vời làm sao. Tiếp sau đó em còn được thưởng thức các món đặc sản ở quẹ em trông nó ngon tuyệt!. Tuy những ngày về quê không được bao lâu nhưng nó là những kỷ niệm rất có ý nghĩa mà em không thể nào quên được, vì ở đây em còn được ở gần bà nội, ngắm cảnh đồng quê thanh bình yên ả

Bình luận (1)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Luffy
21 tháng 1 2018 lúc 14:40

Khái niệm ''câu đặc biệt''

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ

Bình luận (0)
Thái Bình
21 tháng 1 2018 lúc 14:43

Khái niệm ''câu đặc biệt''

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ

Bình luận (0)
Thái Bình
21 tháng 1 2018 lúc 14:43

Khái niệm ''câu đặc biệt''

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ

Bình luận (0)
Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:30

Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên.Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo.Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết.Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì,em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy

Câu đặc biệt: Ôi!

Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:31

Câu đặc biệt là màu xanh dương, câu rút gọn màu đen
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

Bình luận (0)
Le Thi Viet Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
16 tháng 2 2017 lúc 17:51

Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Câu đặc biệt : Ôi

Câu rút gọn: .....

Câu rút gọn thì bạn tự tìm dùm mình nhé. Chúc bạn học giỏi !

Bình luận (1)
nam nguyen
17 tháng 2 2017 lúc 10:41

gianroihuhu

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
17 tháng 1 2018 lúc 17:13

Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Câu đặc biệt : Ôi

Câu rút gọn: .....

Câu rút gọn thì bạn tự tìm dùm mình nhé. Chúc bạn học giỏi !

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 15:53

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Có tác dụng :Bổ sung ý nghĩa cho câu về ko gian,nơi chốn và về cách thức.

Liên kết: Ở đoạn này, các trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Chúc bn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 19:45

Các trạng ngữ:

Câu a:

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
21 tháng 1 2018 lúc 19:57

Kết hợp những bài này lại,(1) ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Công dụng: bổ sung ý nghĩa cho câu về cách thức Chúc học tốt nhé bạnleuleu
Bình luận (0)
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
21 tháng 1 2018 lúc 15:48

Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng

a) Ổi, đẹp quá ! Sao lại có bông hoa Bằng Lăng nở muộn thế kia.

- Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tình Nghệ An: đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào,

- Tác dụng : Xác định nơi chốn

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

- Tác dụng : Xác định thời gian

d) Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:

-Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ.,

- Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc

e) Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao kéo về đầy Út.

- Tác dụng : Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

g) Cách đó ba năm, một đồng chí từ đồng tháp Mười về, mang về một con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà.

- Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
21 tháng 1 2018 lúc 15:51

h) Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đèn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy thong thả lần lối đi:

Gió

Mưa

Não nùng

- Tác dụng : Liệt kê về sự tồn tại của hiện tượng.

i) Buổi hầu sáng hôm ấy

Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn đứng ở sân công đường.

- Tác dụng : Xác định thời gian

k) Ngoài đường. Người đang đi và thới gian đang trôi.

- Tác dụng : Xác định nơi chốn

l) Đương ngày mùa ( Xác định thời gian ) .Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày. ( Liệt kê về sự tồn tại của sự vật )

Bình luận (0)