Chương III - Dòng điện xoay chiều

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
29 tháng 7 2016 lúc 21:07

Hạ bậc \(i=4\cos^2\left(\omega t\right)\)

\(\Rightarrow i=4\cos^2\omega t=2+2\cos\left(2\omega t\right)\)

Gọi R là điện trở thuần của mạch; P là công suất tiêu thụ của mạch.

\(P=P_1+P_2\)

\(P_1=R.2^2=4R\)

\(P_2=R.\left(\sqrt{2}\right)^2=2R\)

Vậy \(P=4R+2R=6R=I^2R\) nên ta có \(I=\sqrt{6}\) A

Chọn B

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 21:08

Theo đề bài :

UAM = UMB và φM = 60 độ

=> ABC là tam giác đều.

Từ hình vẽ ta suy ra UAM = U = 220 V 

A UAM U UR UL B UC 2n/3

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
29 tháng 7 2016 lúc 21:20

Ta thấy \(u_L\) sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên u cùng pha với i \(\rightarrow\) mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng ZL=ZC \(\rightarrow\) Z=R 

Khi đó \(P=\frac{U^2R}{Z^2}=\frac{U^2R}{R^2}=\frac{U^2}{R}=200W\)

Bình luận (0)
Hòa Phạm
Xem chi tiết
Hòa Phạm
30 tháng 7 2016 lúc 15:07

Mình tính sai  miết thui...không ra Kq

Bình luận (0)
Tui Không Có Tên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 7 2016 lúc 10:35

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 8 2016 lúc 12:01

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 8 2016 lúc 13:53

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Phương
Xem chi tiết