Đề kiểm tra học kì I - Địa lí lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Công chúa ánh dương
12 tháng 12 2017 lúc 20:43

Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất,thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.

da ko co
18 tháng 12 2017 lúc 20:18

Núi là loại địa hình gồm: Sườn núi, chân núi và đỉnh núi nhô cao lên so vs mực nc biển

my yến
5 tháng 1 2018 lúc 21:11

* Trả lời :

- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển .

- Núi gồm 3 bộ phận :

+ Đỉnh núi

+ Sườn núi

+ Chân núi

- Căn cứ vào độ cao ( độ cao tuyệt đối ) phản rạ núi thấp , trung bình , cao .

Tran Manh Hung
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
12 tháng 12 2017 lúc 21:02

1.Gây thiệt hại cho các vùng lân cận,vùi lấp thành thị,làng mạc,ruộng nương thậm chí còn nguy hiểm tới tính mạng của con người

2.Vì bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa các kí hiệu dùng trên bản đồ.

Công chúa ánh dương
12 tháng 12 2017 lúc 21:09

3.Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.Đường đồng mức mà xa thì địa hình thoai thoải.

4.Vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như nước,không khí,các sinh vật,.........và cả xã hội loài người

my yến
5 tháng 1 2018 lúc 20:51

Trả lời 1 : Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận . Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lắp các thành thị , làng mạc , ruộng nương , .......... . và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng .

Jenny Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
13 tháng 12 2017 lúc 9:42

1.nước ta lúc đó 19h

2.mát-x cơ va lúc đó 15h , Niu-đê-li lúc đó 17h , Bắc Kinh lúc đó 20h, Tô-ki-ô lúc đó 21h

Nhớ tik cho mik nhé

Xu A Đinh
Xem chi tiết
Ivy
22 tháng 12 2017 lúc 20:12

Trên bản đồ chúng ta thấy có ghi hướng Bắc từ đó ta suy ra các hướng khác

my yến
Xem chi tiết
lê anh tuấn
14 tháng 12 2017 lúc 17:28

Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:

- Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tưởng nối liền 2 cực và nghiêng \(^{66^0}\) 33' trên mặt phẳng quỹ đạo

- Hướng tự quay từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24h

- Để tiện tính giờ và giao dịch trên thế giới, người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ.

- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực.

- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi là giờ quốc tế)

- Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.

- Kinh tuyến \(^{180^0}\) là đường đổi ngày quốc tế.

lê anh tuấn
14 tháng 12 2017 lúc 17:34

Trình bày hai hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:

a) Hiện tượng ngày đêm:

- Do Trái Đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm

- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

b) Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng (lực Côriôlit)

+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.

+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

my yến
24 tháng 12 2017 lúc 9:58

Trình bày sự vận dộng tự quay quanh trục của Trái Đất :

- Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất :

+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo .

+ Hướng quay từ Tây sang Đông .

+ Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ .

my yến
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
13 tháng 12 2017 lúc 21:39

my yến

1. Vì nội lực làm bề mặt trái đất thêm ghồ ghề. Còn ngoại lực thì có su hướng san bằng bề mặt trái đất.

VD:Nội lực: động đất,núi lửa,....

Ngoại lực: nước chảy đá mòn,gió mài mòn đá,......

 

my yến
23 tháng 4 2018 lúc 21:55

Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? Cho ví dụ

Trả lời:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

pham quang huy
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
13 tháng 12 2017 lúc 22:23

Ma-xcơ- va ở múi giờ số 3

Hà Nội ở múi giờ số 7

Do đó 2 nơi chênh lệch nhau 4 giờ

Khi Mat-xcơ-va là 6h thì Hà Nội là: 6+4=10 giờ

Mà sau 2 phút thì Hà Nội nhận được điện nên Hà Nội nhận điện lúc 10h2'

Chúc em học tốt!

da ko co
18 tháng 12 2017 lúc 20:01

Ta đã biết, Mát-xcơ- va ở múi giờ số 3

Còn Hà Nội ở múi giờ số 7

Do đó 2 nơi chênh lệch nhau: 7-3=4 giờ

Khi Mat-xcơ-va là 6h thì Hà Nội là: 6+4=10 giờ

Mà sau 2 phút thì Hà Nội nhận được điện nên Hà Nội nhận điện lúc 10h

Fan SNSD
26 tháng 12 2017 lúc 21:25

lúc 10h2'

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
da ko co
18 tháng 12 2017 lúc 20:00

- Kinh tuyến Tây.

- Bên phải.

- Vĩ tuyến gốc.

huynh ngoc loc
22 tháng 12 2017 lúc 20:01

việt nam nằm ở hướng nào của châu á

Trần Diệu Linh
23 tháng 12 2017 lúc 20:38

-Bên trái kinh tuyến là hướng Tây.

-Bắc bán cầu lệch phải

-Vào ngày 21/3 và 23/9 tia sáng mặt trời vuông gốc với vĩ tuyến gốc

Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Như Bình Đinh
14 tháng 12 2017 lúc 19:54

B.24 giờ

Nguyễn Nhung
14 tháng 12 2017 lúc 20:07

Đáp án: B. 24 giờ

da ko co
18 tháng 12 2017 lúc 19:58

B. 24 giờ

Tick cho me!!!

da ko co
Xem chi tiết
Fan SNSD
26 tháng 12 2017 lúc 21:14

Ngoại lực gồm :

- Phong hóa đá

- Xâm thực

lê anh tuấn
19 tháng 12 2017 lúc 12:07

Câu hỏi 1: Hãy trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó.

* Sự vận động tự quay quanh trục:

- TĐ tự quay quanh 1 trục tưởng tượng lối liền 2 cực và nghiêng \(66^0\)33' trên mặt phẳng quỹ đạo.

- Tự quay từ Tây sang Đông.

- Tự quay 1 vòng quanh 1 trục là 24h.

* Hệ quả:

- Hiện tương ngày đêm:

+ Do TĐ dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 nửa.

+Nhờ sự tự quay từ Tây sang Đông mà TĐ lần lượt có ngày và đêm.

- Do sự tự quay quanh trục nên các vật trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng:

+ Bán cầu Bắc: lệch phải.

+ Bán cầu Nam: lệch trái.

Câu hỏi 2:

a, Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào?

b, Nêu cấu tạo của vỏ Trái Đất.

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

+ Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C

+ Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

Câu hỏi 3:

a, Thế nào là núi lửa và động đất?

- Núi lửa núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

- Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

b, Con người có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?

- Có các trạm đo rung chấn để dự báo trước động đất và tiến hành sơ tán người dân.

- Xây nhà chịu được các trận động đất.

Câu hỏi 4: Ngoại lực gồm những quá trình nào?

1. Quá trình phong hóa
- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

2. Quá trình bóc mòn
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
- Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...
-
Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh...
- Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối...
- Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở...

b. Thổi mòn:
- Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
- Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …

c. Mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

3. Quá trình vận chuyển
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.

4. Quá trình bồi tụ
Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích)
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
* Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.

=> Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

my yến
28 tháng 12 2017 lúc 13:36

Câu 1 : Hãy trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất .

Trả lời : - Sự vận động tự quanh quanh trục của Trái Đất :

+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo .

+ Hướng quay từ Tây sang Đông .

+ Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ >