Đề kiểm tra cuối học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Đình Đình
Xem chi tiết
Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
18 tháng 12 2017 lúc 15:25

2, \(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

500 ml = 0,5l

Na2O + H2O ---> 2NaOH

0,1 ........................0,2

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O

0,2 .......... 0,1

\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8g\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\dfrac{9,8.100}{20}=49g\)

Nguyen Quynh Huong
18 tháng 12 2017 lúc 15:44

gọi x,y la so mol cua Al, Fe

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

x----- 3x ---------- x -------- 1,5x

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

y------ 2y ---------- y ------ y

Ta co: 27x + 56y =16,6

1,5x + y = 0,5

=> x = 0,2 ; y= 0,2

\(m_{Al}=27.0,2=5,4g\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

Ton Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
18 tháng 12 2017 lúc 21:53

Khi cho hỗn hợp hai chất rắn gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng thì có pthh:

Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)

Và vì Cu không có pư nên cr thu được sau pư chính là Cu nên:

mCu=6,4(g)theo đề bài suy ra:mFe=12-6,4=5,6(g)

nFe=5,6:56=0,1(mol)

theo pthh(1)nFe=nH2=0,1(mol)

vậy V khí H2 thoát ra:0,1\(\times\)22,4=2,24(l)

Ton Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
18 tháng 12 2017 lúc 21:32

Khi cho khí SO3 tác dụng với H2O ta có các pthh:

SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4(1)

Theo đề bài và pthh(1);nSO3=4,48:22,4=0,2(mol)

nH2O=184:18\(\approx\)10(mol)>0,2(mol)

nên SO3 pư hết H2O dư

nH2SO4=nSO3=0,2(mol)

mH2SO4=98\(\times\)0,2=19,6(g)

mSO3=0,2\(\times\)80=16(g)

m dd sau pư=mSO3+mH2O=16+184=200(g)

C% dd H2SO4=\(\dfrac{19,6}{200}\)\(\times\)100%=9,8%

Vậy C% dd H2SO4=9,8%

Nguyễn Trọng Shyn
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
26 tháng 7 2019 lúc 19:53
https://i.imgur.com/aEJhCWp.jpg
HUYNH NHAT TUONG VY
26 tháng 7 2019 lúc 19:56

accepted

nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol.

nMnO2 = 69,6 /87 = 0,8 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

nCl2 = 0,8 mol.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

nNaOH = 1,6 mol.

b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl) = CM(MnCl2) = 0,8 /0,5 =1,6 mol/l.

CM(NaOH)dư = (2-1,6) / 0,5 = 0,8 mol/l.

Vy Vy Bối
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
19 tháng 12 2017 lúc 22:03

PTHH tổng quát

Lưu ý

(1) KL + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ

Hầu hết mọi KL đều tác dụng với O2. Ngoài trừ các KL: Ag, Au, Pt.

(2) Oxit bazơ + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)​​KL + H2O

Oxit bazơ của các kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học

(Fe2O3, Fe3O4, FeO, CuO, PbO,HgO)

(3) Oxit bazơ + H2O → Bazơ

Hầu hết oxit bazo đều không phản ứng với H2O. Ngoại trừ Na2O, K2O, CaO, BaO.

(4) Bazơ \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + H2O

Bazơ phải là bazơ không tan (Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2)

(5) KL + Axit → Muối + H2

KL phải đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe).

(6) Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O

(7) Muối\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ + Oxit axit

(8) Bazơ + Axit → Muối + H2O

(9) Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới

Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.

Thường xuất hiện bazo mới là chất không tan trong nước.

(10) PK + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit axit

(11) Oxit axit + H2O → Axit

(12) PK + KL \(\underrightarrow{t^o}\)Muối

(13) Oxit axit + Bazơ → Muối + H2

(14) Muối \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + Oxit axit

(15) Axit + Bazơ → Muối + H2O

(16) Axit + Muối → Axit mới + Muối mới

Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.

Hoàng Đàm
Xem chi tiết
hạ hạ
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
21 tháng 11 2018 lúc 20:19

Ta có PT: 2C4H10 + 13O2 -----> 8CO2 + 10H2O

n\(C_4H_{10}\)= \(\frac{12000}{58}\)= 206,9(mol)

Theo PT ta có : n\(O_2\)= \(\frac{13}{2}\)n\(C_4H_{10}\)=\(\frac{13}{2}\) . 206,9 = 1344,85(mol)

=> m\(O_2\)= 32 . 1344,85 = 43035,2(g) = 43,0352(kg)

Theo PT ta có : n\(CO_2\)= 4n\(C_4H_{10}\) = 4 . 206,9 = 827,6 (mol)

=> m\(CO_2\)= 827,6 . 44 = 36414,4(g) = 36,4144(kg)

Đỗ Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 1 2018 lúc 19:21

Bài 2

a)

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là Al, Mg, Ag (I)

- Cho NaOH vào nhóm I

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al + 2NaOH + 3H2O → 2NaAlO2 + H2

+ Mẫu thử không tan trong NaOH cất ban đầu là Mg, Ag (II)

- Cho HCl vào nhóm II

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Mg

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Ag

Quang Vinh
Xem chi tiết
thuongnguyen
22 tháng 12 2017 lúc 17:11

Bài 1 :

Gợi ý thôi nhé!

- Dùng quỳ tím thì nhận ra được :

+ H2SO4 vì làm quỳ tím hóa đỏ

+ NaOH vì làm quỳ tím hóa xanh

+ Na2So4 và NaCl thì không làm quỳ tím đổi màu

- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2 vào 2 dd ko làm quỳ tím đổi màu thì nhận ra được

+ Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện

+ NaCl vì ko có hiện tượng pư

thuongnguyen
22 tháng 12 2017 lúc 17:14

Bài 3 :

Gợi ý :

- Dùng quỳ tím thì nhận ra HCl vì hóa đỏ quỳ tím

- Dùng BaCl2 hoặc Ba(OH)2 thì nhận ra :

+ Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện

+ NaCl vì ko có hiện tượng gì

bạn tự viết PTHH

thuongnguyen
22 tháng 12 2017 lúc 17:16

câu 4 :

các thuốc thử đó là :

1. Quỳ tím thì nhận ra:

+ HCl và H2SO4 vì làm quỳ tím hóa đỏ

+ NaCl vì ko làm quỳ tím đổi màu

2. DD Ba(OH)2 thì nhận ra :

+ H2SO4 vì có kết tủa trắng xuát hiện

+ HCl vì ko có hiện tượng pư