Bài 22. Dẫn nhiệt

BaekYeol Aeri
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
9 tháng 5 2018 lúc 18:47

Theo mình nghĩ là cách 2 vì nếu đổ nước lạnh lên trên nước nóng thì nước lạnh co lại xuống dưới đáy cốc nước nóng dãn nở nên nhẹ và nổi lên trên cứ như thế quá trình đó sẽ xảy ra nhanh hơn quá trình đổ nước nóng lên nước lạnh mặc dù vẫn xảy ra hiện tượng truyền nhiệt nhưng vẫn chậm hơn cách 1 ý

mình nghỉ là thế đó

chúc bạn may mắn

Bình luận (2)
Ngô Quỳnh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 5 2018 lúc 6:02

GIẢI :

Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật khối lượng m1 tăng từ t1 đến t2 là :

\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ n vật tăng từ t1 đến t2 là :

\(Q=Q_1+Q_2+...+Q_n\)

\(\Rightarrow Q=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)+...+m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q=\left[m_c.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n\right].\left(t_2-t_1\right)\)

Bình luận (1)
Sở
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
9 tháng 5 2018 lúc 9:14

Bằng cách dẫn nhiêt: là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác

Bình luận (0)
Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Học 24h
7 tháng 5 2018 lúc 21:49

Tính dẫn nhiệt của các chất:

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

Bình luận (0)
Lưu Thảo
7 tháng 5 2018 lúc 22:06

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt thấp hơn như: thả một miếng đồng có nhiệt độ bằng 80 vào một cốc nước có nhiệt độ bằng 20 thì nhiệt độ của cốc nước sẽ tăng lên;

Nhưng nhiệt cũng truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn cho vật có nhiệt độ cao hơn, ví dụ: thả một cục đá có nhiệt độ là 0 vào một cốc nước có nhiệt độ là 30 thì cốc nước sẽ giảm nhiệt độ đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 5 2018 lúc 21:10

* Có 3 cách truền nhiệt :

+ Dẫn nhiệt

+ Đối lưu

+ Bức xạ nhiệt

* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.

* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.

* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.

Bình luận (0)
Mika Hà
Xem chi tiết
Phương Ly
28 tháng 4 2017 lúc 22:36

sờ vào len thấy ấm vì mùa đông nhiệt đồ môi trường thất hơn nhiệt độ cơ thể. khi t sờ vào len thì sẽ sảy ra hiện tượng dẫn nhiệt từ tay với môi trường mà len dẫn nhiệt kém nhiệt độ từ tay ko truyền ra môi trường nên cảm thấy ấm

sờ vào đồng thấy lanh vì mùa đông nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ sơ thể. khi ta sờ vào đồng sẽ có hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra từ tay với môi trường mà đồng dẫn nhiệt tốt nên khi t chạm vào đồng nhiệt đỗ chúng ta đc đồng hấp thụ và truyền ra ngoài nên t thấy lạnh

Bình luận (0)
Thu Uyên
29 tháng 4 2017 lúc 22:02

Vì vào mùa đông nhiệt độ của cơ thể người cao hơn nhiệt độ của môi trường nên khi mặc áo len nhiệt truyền từ cơ thể người sang áo len nên ta thấy ấm.

Còn so vao dong ta thay lạnh vì nhiệt độ từ ngoài môi trường thấp nên nhiệt từ ngoài sẽ truyền vào miếng đồng.

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Quyên
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
23 tháng 4 2017 lúc 16:48

Tại vì màu tối dễ hấp thu nhiệt lượng của mặt trời gây nóng bứt mà áo quần màu sáng thì sẽ phản nhiệt tốt hơn nên người ta mặc áo màu sáng sẽ tránh hấp thu nhiệt lượng ,sẽ tạo cảm giác mất mẽ hơn.

Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền

Bình luận (1)
Ngô Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
16 tháng 4 2017 lúc 16:30

Nước biển thì có khả năng bay hơi cao cùng nhiệt dung riêng lớn hơn mặt đất nên nhiệt độ không khí ở ngoài khơi thấp hơn rất nhiều so với không khí ở đất liền. Mà khí nóng thì bốc lên cao nên tạo ra áp suất ko khí. Vì thế áp suất không khí ở đất liền thấp hơn ko khí ngoài khơi biển cả. Theo sự đối lưu thì sinh ra sự dịch chuyển ko khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp...và ngược lại ban đêm mặt biển sẽ tỏa nhiệt do ban ngày hấp thu vào không khí nên xảy ra điều ngược lại.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 4 2017 lúc 16:31

Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền.Vào ban đêm nhiệt độ giảm xuống đất liền tỏa nhiệt tốt hơn nên sẽ có nhiệt độ thấp hơn hình thành vùng áp cao ở đất liền và áp thấp ở biển,gió từ sẽ thổi ngược lại từ đất liền ra biển.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 13:38

Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển . Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .

Bình luận (0)
Ngọc Băng
Xem chi tiết
qwerty
16 tháng 4 2017 lúc 20:47

- Giống: Đều là những hình thức truyền nhiệt
- Khác:
+ Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. Quá trình dẩn nhiệt xãy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đây chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

+ Bức xạ nhiệt : Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng , có thể xãy ra cả trong chân không

Bình luận (0)