Chương I- Cơ học

Lyn Nguyen
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
17 tháng 8 2020 lúc 14:22

Link:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/1016473.html

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (0)
Queen Material
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
26 tháng 8 2017 lúc 7:50

Ta có S1 + S2 = S

v1t + v2t = S

48t + 36t = 360

84t = 360

\(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{360}{84}\) \(\approx\) 4,3h

Hai xe gặp nhau lúc:

t' = t + t0 = 4,3 + 6 = 10,3 = 10h18'

Địa điểm 2 xe gặp nhau cách A:

S1 = v1t = 48.4,3 = 206, 4 km

Bình luận (0)
Hailey Nguyen
Xem chi tiết
Tenten
25 tháng 8 2017 lúc 19:42

2) t=2h50'=\(\dfrac{17}{6}h\)

=> Tốc độ của xe là

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{120}{\dfrac{17}{6}}=\dfrac{720}{17}\)km/h

=> v=\(\dfrac{720}{17}\)km/h=\(\dfrac{200}{17}\)m/s

Bình luận (0)
Tenten
25 tháng 8 2017 lúc 19:43

3) Thời gian chuyển động của người này là:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}h\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 8 2017 lúc 20:41

Bài 1:
a, \(20\)km/h\(=\dfrac{50}{9}\)m/s

b,\(2\)m/s\(=7,2\)m/s

c,\(20\)m/'\(=\dfrac{1}{3}\)m/s

d,\(20\)m/s\(=72\)km/h

e,\(0,002\)km/'\(=\dfrac{1}{30}\)m/s

Bài 2:
Đổi \(2h50'=2^5_6h\)

Vận tốc của người đó là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{120}{2^5_6}=42^6_7=\dfrac{720}{17}\)(km/h)\(=\dfrac{200}{17}\)(m/s)

Bình luận (0)
Hailey Nguyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 8 2017 lúc 18:41

Câu 1 :

Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

Câu 2 :

vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.

Bình luận (0)
Tenten
25 tháng 8 2017 lúc 20:03

1) Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học

2) Chuyển động hay đứng yên có tính tương đôi vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác

3) Có 3 dạng chuyển động: Chuyển động thẳng,chuyển động tròn,chuyển động cong

4)Vd về chuyển động cơ là

+ Máy bay đang bay

+ Tàu hỏa rời khỏi nhà ga

5)+Tàu đang rời khỏi sân ga ( So với toa tàu thì hành khách đứng yên, so với nhà ga thì hành khách chuyển động)

+Người lái xe máy đang chạy trên đường ( So với cây cối xung quanh thì người lái xe đang chuyển động, so với yên xe thì người lái đứng yên)

6)a ) Chuyển động thẳng

b)Chuyển động tròn

c)Chuyển động cong

d)Chuyển động tròn

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 8 2017 lúc 20:58

1.

Khi vị trí của 1 vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc thì vật chuyển động so với vật mốc . Chuyển động này được gọi là chuyển động cơ học.

2.

Vì vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật kia nên ta nói : Chuyển động và đứng yên có tính tương đối .

3.

Có tất cả 3 dạng chuyển động đó là:

- Chuyển động cong

- Chuyển động thẳng

- Chuyển động tròn

4.

Vd :

- Ô tô rời khỏi ga-ra.

- Tàu thủy rời khỏi bến tàu.

5.

-Trên một đoàn tàu rời khỏi bến thì :

+) Bác lái tàu đứng yên so với chiếc tàu.

+) Chiếc tàu chuyển động so với bến.

- 2 người đi xe đạp có cùng vận tốc và đi cùng chiều.

Lúc đó có 1 chiếc ô tô chạy ngược chiều với họ:

+) Chiếc ô tô chuyển động so với 2 người .

+) 2 người đi xe đạp đó đứng yên so với nhau.
6.

a, Chuyển động thẳng.

b,Chuyển động tròn.

c, Chuyển động cong.

d, Chuyển động tròn.

Bình luận (0)
Anh Cheery
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 8 2017 lúc 12:46

cách sửu dụng ống nghiệm: ĐỂ ĐỰNG DUNG DỊCH TRONG THÍ NGHIỆM

bộ hiển thị dữ liệu : ĐỂ HIỂN THỊ NHỮNG DỮ LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẬT MÀ MÌNH MUỐN TÌM HIỂU .

giá để ống nghiệm : ĐỂ SẮP XẾP ỐNG NGHIỆM ĐƯỢC NGAY NGĂN HƠN (TRÁNH NHẦM LẪM TRONG KHI ĐANG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM)

đèn cồn và giá đun : LÀM THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TRƯNG CẤT , NUNG NẤU.

kính hiển vi : DÙNG ĐỂ QUAN SÁT NHỮNG VẬT MÀ MẮT THƯỜNG KHÔNG THỂ NHÌN THẤY, QUAN SÁT CẤU TẠO BÊN TRONG VẬT ĐÓ

phễu : DÙNG ĐỂ DONG NHỮNG CHẤT LỎNG CHO CHÍNH XÁC (TRÁNH ĐƯỢC VIỆC HAO HỤT CHẤT LỎNG TRONG KHI LÀM THÍ NGHIỆM)

chúc bạn học thật tốt !!vui

Bình luận (0)
boy kute
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 8 2017 lúc 15:06

1 : D

Cau 2
Đáp án đúng: C
Giải thích:
a) Vật đứng yên so với vật mốc này thì có thể chuyển động so với vật mốc khác.
VD: Lấy người đi xe làm mốc thì cây cối ven đường chuyển động, còn lấy đường làm mốc thì cây lại đứng yên.
b) Vật chuyển động so với vật mốc này thì CÓ THỂ chuyển động so với vật mốc khác.
(VD giống câu a)
d) Vật có quỹ đạo tròn với vật mốc này thì CÓ THỂ có quỹ đạo tròn với vật mốc khác.
VD: Đối với những vật ở tâm đường tròn thì vật chuyển động theo quỹ đạo tròn so với vật mốc, nhưng vật mốc ở vị trí khác thì chưa chắc vật đã chuyển động tròn so với vật mốc đó.

3: Sai trong trường hợp chuyển động tròn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Bình
24 tháng 8 2017 lúc 20:58

1. D

2. C

3. Không, vì một vật có thể đứng yên vs vật mốc này nhưng lại chuyển động vs vật mốc khác.

Bình luận (0)
Dương Thị Hồng Nhung
24 tháng 8 2017 lúc 21:28

1.D

2.C

3.ko vi khoang cach tu vat den vat moc ko doi nhung vi tri luon doi so voi vat moc .

VD:chuyen dong tron

Bình luận (0)
boy kute
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 13:36

Thời gian cả 2 xe đi được là:

t=8,5-7=1,5h (t=t1=t2=1,5h)

Quảng đường xe A đi được đến khi gặp xe B là

S1=v1.t=45.1,5=67,5km

Quảng đường xe đi từ B phải đi là :

S2=S-S1=120-67,5=52,5km

Vận tốc xe đi từ B là:

\(v2=\dfrac{S2}{t}=\dfrac{52,5}{1,5}=35\)km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
24 tháng 8 2017 lúc 13:43

Thời gian 2 xe đi được: 8h30 - 7h = 1h30p = \(\dfrac{3}{2}\)h

Quãng đường từ A đi được: \(\dfrac{3}{2}.45\)=\(\dfrac{135}{2}\)km

Quãng đường từ B đi được: \(\dfrac{3}{2}x\)

Ta có: \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{135}{2}=120\)

<=> 3x + 135 = 240

<=> 3x = 105

<=> x = 35

Vậy vận tốc xe đi từ B là 35km/h

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết