Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:40

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:48

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 20:39

Ai giúp mình với !khocroi

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 21:11

Khí trong xilanh nhận nhiệt lượng → A < 0

Khí thực hiện công → A < 0

Độ biến thiên nội năng của khối khí trong xilanh

           \(\triangle\)U = Q + A = 100 - 70 = 30 J

                              Đáp số : 30 J

cảm ơn mỏi miệng ko bạn ?

à ừ.

Bạn thi xong rồi mà lắm bài tập quá trời lun !

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 21:16

Công do khí sinh ra trong quá trình đẳng lập áp

           A = p . \(\triangle\)V = 8 . 106 . 5 . 10-1 = 4 . 106 J

Độ biến thiên nội năng : \(\triangle\)U = A + Q = 6 . 106 - 4 . 106 = 2 . 106 J

( Vật nhận nhiệt lượng → Q > 0 ; vật thực hiện công → A < 0 ).

Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 21:17

Thanks Yêu Tiếng Anh

Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 16:00

\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\)  →  T2  = 1,5 . 300 = 450K

Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :

          pV1 = 2,5RT1

                                                    → p(V2 - V1 )  = 2,5R( T- T1 )

           pV2  = 2,5RT2                           

Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150

                                                          = 3116,25 J  = 3,12 kJ

\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Chả nói nữa

Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 20:19

Hiệu suất thực của máy hơi nước là :

           H = \(\frac{0,5\left(227-77\right)}{273+227}\)= 0,15

mà H = \(\frac{A}{Q_q}\) → A = HQ1

Chia hai vế cho T ta được : \(\frac{A}{T}=\frac{HQ_1}{T}\) = W

Vậy công suất máy hơi nước là :

        W = \(\frac{0,15.700.31.10^6}{3600}=904kW\)

( Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 đơn vị khối lượng nhiên liệu ).

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Chả nói nữa

qwe zxc
Xem chi tiết
qwe zxc
Xem chi tiết
qwe zxc
Xem chi tiết
Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết