Đun nóng một lượng khí chứa trong một bình kín từ nhiệt kín từ nhiệt độ 27C lên 108C thì áp suất của khí trong bình sẽ A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 1,27 lần D. Giảm 1,27 lần
Các bạn cho mình hỏi một câu này một xíu được không?
Người ta bảo rằng:" Vật nóng hơn sẽ truyền nhiệt lượng cho vật có nhiệt độ thấp hơn nó nhằm cân bằng nhiệt lượng." Theo mình điều này đúng với trường hợp chỉ có 2 vật cụ thể...Thế còn giả sử có tới 3 hoặc 4 vật có nhiệt độ khác nhau thì sao? Ví dụ: một món súp nóng hổi chúng ta hay ăn chung với cơm hộp thường để trong một bịch bong bóng nhỏ (nói thẳng ra là nilông) để ở trong một môi trường lành lạnh thì vật nào sẽ truyền nhiệt lượng cho vật nào và truyền ít hay nhiều?
Cho mình cảm ơn trước nha!!!!
Một hạt khối lượng m bị giới hạn chuyển động không ma sát trong rãnh của một vòng tròn thẳng đứng . Vòng tròn được nối cố định với khối hộp như hình vẽ . Tổng khối lượng của vòng tròn và của khối hộp là M , bán kính bánh xe là a . Bỏ qua mọi ma sát . Chọn gốc thế năng tại tâm của vòng tròn . Gia tốc trọng trường là g . 1. Viết biểu thức cơ năng của hệ khi vật có tọa độ góc 0. Biểu thị kết quả theo m , M , a , g , 6 và đạo hàm bậc nhất của 0 ( kí hiệu là 0 ' ) . 2. Từ định luật bảo toàn cơ năng , với góc ô nhỏ , chứng minh hệ dao động điều hòa , tỉnh chu kì dao động .
cho một khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm và nhiệt điị 300K (A) khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tính đến áp suất 3 atm (B) sau đó giẳn đẳng nhiệt về áp suất 1 atm (C) cuối cùng khi được làm lạnh đẳng áp đến thể tích ban đầu (A) tính a) nhiệt độ tại B và C b) nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong chu trình trên.
Một bình bằng kim loại có khối lượng 1 kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 30 độ C, cho thanh sắt có khối lượng của sắt là 1kg. Biết nhiệt dung riêng của kim loại là 3690 J/(kg.K), của nước 4200 J/(kg.K), của sắt là 460kg. Tính
a) nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt.
b) khối lượng của nước cần đổ là bao nhiêu để nhiệt độ cân bằng Là 30 độ C.
Một lượng nhiệt kế bằng đầu thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C . Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100 độ C vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 độ C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128 . 103 J/( kg . K )
Lấy CH2o = 4200 J / kg độ
câu 12
một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 200C. người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 750C. xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh
Một cốc nhôm m = 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100oC. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl = 880 J/kg.K, CCu = 380 J.kg.K, CH2O = 4190 j/kg.K.
người ta thả vào 2,5kg nước một thỏi đồng có khối lượng 500g ở nhiệt độ 100 độ C, nhiệt độ của hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. Coi nhiệt lượng mất mát không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390J/kg.K và 4200 j/kg.k. Nhiệt độ ban đầu của nước là