Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu

BTS - Nguồn Sống Của A.R...
Xem chi tiết
thuongnguyen
12 tháng 4 2018 lúc 15:31

a) PTHH :

X + H2SO4 - > XSO4 + H2

nH2(TN1) = 0,4(mol) ; nH2(TN2) = 0,5(mol)

Nhìn tổng quát 2 thí nghiệm và theo PTHH ta thấy :

nH2 = nH2SO4

V2 gấp V1 là 1,5 lần => nH2(TN2) gấp nH2(TN1) là 1,5 lần

\(\dfrac{nH2\left(TN2\right)}{nH2\left(TN1\right)}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25< 1,5\)

=> Trường hợp 1 : axit pư hết còn hh X chưa tan hết

Trường hợp 2 : axit pư chưa hết ,còn hh X tan hết

b) Khối lượng của các chất trong X được tính theo trường hợp X tan hết ( TN2 )

Gọi : nMg = a , nZn = b

ta có : nH2(TN2) = nX = a + b

Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=24,3\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\) = > a = 0,2 ; b = 0,3

=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g) ; nZn = 65.0,3 = 19,5(g)

CMddH2SO4 = 0,5/3 = 1/6(M)

Bình luận (2)
BTS - Nguồn Sống Của A.R...
Xem chi tiết
Diệp Kim Chi
Xem chi tiết
Diệp Kim Chi
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
1 tháng 4 2018 lúc 13:18

Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
1 tháng 4 2018 lúc 16:23

MX = 1,8125.32 = 58 (g)

Áp dụng ĐLBTKL

\(m_X+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow\) mX = 13,2 + 5,4 - 12,8 = 5,8 (g)

Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x, y ∈ N* z ∈ N )

mC = \(\dfrac{13,2.3}{11}\)= 3,6 (g)

mH = \(\dfrac{5,4}{9}\) = 0,6 (g)

Ta có

mC + mH = 3,6 + 0,6 = 4,2 < 5,8

⇒ hợp chất có oxi

⇒ mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 (g)

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{12x}{3,6}\) = \(\dfrac{y}{0,6}\) = \(\dfrac{16z}{1,6}\) = \(\dfrac{58}{5,8}\)

⇒ x = 3 ; y = 6 ; z = 1

⇒ CTPT: C3H6O

Bình luận (0)
Hải Đăng
1 tháng 4 2018 lúc 20:13

Ta có: Trong X chắc chắn có C và H, có thể có O
nCO2 = 13,2/44=0,3 mol
=> nC= 0,3 mol => mC = 0,3.12= 3,6g
nH2O= 5,4/18= 0,3 mol
=>nH= 0,3.2=0,6 mol => mH=0,6.1=0,6g
=> mC + mH= 3,6 + 0,6= 4,2g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mX + mO2 = mCO2 + mH2O
mX + 12,8 = 13,2 + 5,4
=> mX = 5,8g
Vì mC + mH < mX (4,2 < 5,8 )
=> Trong X có O
mO = 5,8 - 4,2= 1,6g => nO = 1,6/16 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,1 = 3 : 6 : 1
=> CTĐG của X là (C3H6O)n
Mà tỉ tkhối hơi của X so với oxi bằng 1,8125
=> MX = 1,8125 x 32 = 58 (g/mol)
=> 58n= 58 => n=1
Vậy CTPT của X là C3H6O

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
Xem chi tiết
Hong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 3 2018 lúc 21:14

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

\(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o}C_2H_4\)

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nhật Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hunter James
Xem chi tiết
Huỳnh Đạt
Xem chi tiết