Chương II - Sóng cơ học

Park 24
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
18 tháng 7 2016 lúc 10:39

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Bình luận (0)
Trần thị ngọc huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 7 2016 lúc 6:21

\(u_1=a.\cos\left(wt\right)\)

\(u_2=a.cos\left(wt+\pi\right)\)

Nhận thấy A và B là nguồn ngược pha.

Gọi M là trung điểm của A và B => \(d_1=AM\Rightarrow d_2=BM\)

Biên độ giao động tại M :

\(A_M=\left|2a\cos\left(\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2}+\frac{\pi\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\right|\)

\(\Rightarrow A_M=\left|2a\sin\frac{\pi\left(d_1-d_2\right)}{\lambda}\right|\)

Mà d1 = d2 

=> A=0  

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2016 lúc 19:30

Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng:

   + Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

   +  Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Bình luận (0)
Mai Lan Thanh
22 tháng 7 2016 lúc 19:54

khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất thì có 2 dạng

+ Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

+ Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
22 tháng 7 2016 lúc 19:35

Thank you....Vốn muốn đưa lên cho vui mà đã có người trả lờilimdim

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
23 tháng 7 2016 lúc 11:07

+) Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong thời gian 1 năm.

+) Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm.

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
23 tháng 7 2016 lúc 11:07

Hỏi linh tinh thế?

Bình luận (1)
Mai Lan Thanh
23 tháng 7 2016 lúc 11:49

hơi bị sàm sí

Bình luận (1)
Đào Thị Bích Lợi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
24 tháng 7 2016 lúc 11:48

Để có sóng dừng trên dây một đầu cố định một đầu tự do:
\(l=\frac{k}{2}\lambda\) (với n là số bụng sóng)

\(\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Số bó sóng là 8, số nút sóng là: n + 1 = 9 ( nút)

\(\Rightarrow20=\frac{n}{2}.5\Rightarrow n=8\)

\(\rightarrow D\) 

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 8:23

Giao thoa sóng

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
28 tháng 7 2016 lúc 8:28

Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)

chọn đáp án A

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 7 2016 lúc 9:07

\(E=\frac{1}{2}\omega^2A^2\) nên vận tốc truyền sóng không ảnh hưởng.

chọn D

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 7:51

Hai nguồn cùng pha thì đường trung trực là đường cực đại (k = 0).

Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác nên tại M có: k = 3

Ta có: 

\(d_1-d_2=k\lambda\Leftrightarrow30-25,5=3\lambda\Rightarrow\lambda=1,5\) cm

Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda f=1,5.16=24\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 7 2016 lúc 11:07

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết