CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Tâm Phạm
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 6 2016 lúc 20:16

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(

- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (

- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O

Bình luận (1)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 20:31

Gọi m1, m2 lần lượt là mSO3 và mddH2SO4 cần dùng

SO3 + H2O -----> H2SO4
80g____________98g

Ta xem SO3 là ddH2SO4 98x100/80 = 122.5%

m1g SO3.............122.5%....34.3%
.......................................\../
......................................83.3%... => = m1/m2 = 34.3/39.2 = 7/8
......................................./..\
m2g dd H2SO4.........49%....39.2%

mà m1 + m2 = 450

=> m1 = 210; m2 = 240

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
qwerty
20 tháng 6 2016 lúc 20:27

Gọi a, b là nồng độ mol ban đầu của H2SO4 và NaOH 
ta có: 3b - 2a.2 = 0,5 
3a.2 - 2b = 1 
=> a = 0,4 ; b = 0,7 
PTHH 
OH(-) + H(+) ---> H2O 
Chú ý: nH(+)=2nH2SO4 
nOH(-)=nNaOH 

Bình luận (1)
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 8:31

Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy

Chia làm 2 phần:

- P1:

FexOy+2yHCl→xFeCl2y/x+yH2O

- P2:

FexOy+yCO→xFe+yCO2

Ta có:

+) Ở P1: nHCl=0,45 (mol)

nFe=8,456=0,15 (mol)

⇒xy=2/3 

Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3 

 

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:41

nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25 
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15 
Theo đề bài ta có: 
[A] - [B] = 0.4M 
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*) 
mà V1 + V2 = 2 
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*) 
Ta được: 
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0 
Giải pt bậc 2 ta được 
x1 = 1.5 
x2 = - 0.5 < 0 loại 
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L

Bình luận (1)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 7:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:14

batngo

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 16:58

3CuO+2NH3→3Cu+3H2O+N2 

 

 
Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 16:59

Mới tìm được một ptr mà ông ấy gợi ý thôi m =))

Bình luận (0)
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:26

a,Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)

+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:\(Mg\left(OH\right)_2\)

+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(KCl\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:27

b, 

Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HNO_3\)

+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: \(Cu\left(OH\right)_2\)

+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(Na_2SO_4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:29

c,Trích các chất rắn trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước du vào 3 ống nghiệm trên

+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là:\(K\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

+ Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là:\(K_2O\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+ Mẫu thử không tan trong nước là:\(Cu\)

Bình luận (0)