Chương II- Nhiệt học

Khôi Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 9 2016 lúc 9:31

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

Bình luận (1)
Bảo Kun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 9:24

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:26

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)

Bình luận (0)
Khôi Thịnh
Xem chi tiết
Khôi Thịnh
2 tháng 9 2016 lúc 21:04

ai giúp vs

 

Bình luận (0)
Zonie
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 9:12

Nhiệt lượng mà 2l nước hay 2 kg nước thu vào để tăng từ 15 độ C lên nhiệt độ sôi là:

\(Q=4200.2\left(100-15\right)=714000\left(J\right)\)

Với hiệu suất là 40%, thì nhiệt lượng mà dầu hỏa phải tỏa ra là:

\(Q'=\frac{Q}{0,4}=1785000\left(J\right)\)

Khối lượng dầu hỏa phải dùng trong 1 phút là:

\(m=\frac{Q'}{q.t}=\frac{1785000}{44.10^6.10}=\frac{357}{88}\left(g\right)\approx4,07\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m\approx4,07\left(g\right)\)

 
Bình luận (1)
Kim Như
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
29 tháng 8 2016 lúc 20:46

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Bình luận (0)
Học Sinh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
27 tháng 8 2016 lúc 10:42

gọi: m1 là khối lượng nước ở 20 độ C

m2 là khối lượng nước ở 100 độ C

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)=m_2C_2\left(t_2-t\right)\)

do cả hai chất đều là nước nên:

\(\Leftrightarrow m_1\left(t-t_1\right)=m_2\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(40-20\right)=m_2\left(100-40\right)\)

\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Leftrightarrow m_1=3m_2\)

vậy khối lượng nước ở 20 độ C chia tỉ lệ với nước ở 100 độ C là 1:3

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 10:40

Gọi thể tích nước ở 20 độ là a, thể tích nước ở 100 độ là b
=> Khối lượng nước ở 20 độ là a, khối lượng nước ở 100 độ là b
Ta có: \(Q_{tỏa}=b.4200.\left(100-40\right)=252000b\left(J\right)\) 
\(Q_{thu}=a.4200.\left(40-20\right)=84000\left(J\right)\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow252000b=84000a\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{252000}{84000}=3\)
Vậy ta pha nước theo tỉ lệ: 3 thể tích nước 20 độ pha với 1 thể tích nước 100 độ sẽ có nước 40 độ.

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
27 tháng 8 2016 lúc 10:42

1 20 độ C:3 100 độ C

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:48

nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )

Bình luận (2)
Hà thúy anh
26 tháng 8 2016 lúc 22:14

Gọi nhiệt lượng của nước khi cân bằng (Lần đầu tiên) là t0
Đổi: 500g=0,5kg50g=0,05kg
Nhiệt lượng mà cốc tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống t0 độ là:
Qc = mc.Cn.(60- t0)
= 0,05.Cn.(60-t0)
Nhiệt lượng mà bình nước nhận được là:
Qb = mb.Cn.Δt
= 0,5. Cn. (t0-10)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
0,05(60- t0) = 0,5(t0 -10)
t0 = 14,54 độ C 
Gọi khối lượng của số nước cần là m1
Theo phương trình , có 
Qn=Qb
5.m1= 0,5.(55-14,54)
m1 = 4,046 Kg
Số cốc nước cần là: m10,05 = 80, 92 (Cốc)
Vậy ta cần 80,92 cốc để nhiệt độ trong bình > 55 độ C

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:28

Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)

Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.

\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)

\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow1050.n=94500\)

\(\Rightarrow n=90\)

Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!

Bình luận (1)
Jacky Lê
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
20 tháng 8 2016 lúc 14:14

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3

\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)

\(\Rightarrow t_3=15\)

từ đó ta suy ra t1=60;t2=30

Bình luận (3)