nhờ đâu tế bào lớn lên được?
Hỏi đáp
nhờ đâu tế bào lớn lên được?
Nhờ quá trình trao đổi chất mà tế bào lớn dần lên.
Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất
Nhớ quá trình trao đổi chất mà tế bào có thể lớn lên.
Cấu tạo và tính chất của tế bào và mô?
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
1 nhân> 2 nhân
ko bào phân chia
chất nguyên sinh phân chia > tạo 2 tế bào mới giống hệt tế bào mẹ
Ý nghĩa
giúp cây lớn lên sinh trưởng và phát triển
Hãy nêu hình dạng, cấu tạo và kích thước của tế bào.
Mình học rồi ! ^v^
Tế bào gồm có :
+ Vách tế bào bên cạnh
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Lục lạp
+ Nhân
+ Không bào
loại nấm nào nguy hiểm nhất thế giới
theo mk là:
Những loại nấm độc nguy hiểm nhất thế giới
Nếu ăn phải một số loại nấm độc như nấm đôi cánh thiên thần hoặc nấm mũ đầu lâu, con người sẽ bị tổn thương gan, thận, hệ thần kinh, dẫn đến tử vong.6 loài động vật nguy hiểm đe dọa nước MỹNấm tán bay (Fly Agaric), tên khoa học Amanita muscaria, có vẻ ngoài giống những cây nấm trong truyện cổ tích, với mũ nấm màu đỏ, đốm trắng. Người và các loài động vật vô tình ăn phải loại nấm này sẽ bị trúng độc và có thể tử vong.
Tác nhân gây độc chính trong nấm tán bay là muscimol và axit ibotenic. Những độc tố kể trên tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây kích ứng, buồn nôn, buồn ngủ, ảo giác. Ảnh: H.Krisp/License.
Nấm đôi cánh thiên thần (Angel Wing), tên khoa học Pleurocybella porrigens, thường mọc ở Bắc bán cầu. Từng có thời gian nấm đôi cánh thiên thần được xem là thực phẩm, nhưng điều này đã thay đổi vào năm 2004, khi gần 60 người Nhật Bản bị ngộ độc vì ăn chúng, trong đó 17 người đã chết trong vòng 6 tuần sau đó.
Các nhà khoa học hiện chưa thể xác định hết các độc chất của nấm đôi cánh thiên thần. Một loại axit amin có trong nấm tiêu diệt tế bào não động vật khi tiến hành thí nghiệm. Nhiều khả năng nấm cũng chứa nồng độ xyanua ở mức cao. Ảnh: Planet Deadly.
Nấm Deadly Dapperling, thuộc họ Lepiota, thường mọc trong các khu rừng thông ở châu Âu và Bắc Mỹ. Loại nấm này chứa amatoxin, độc tố gây ra 80-90% ca tử vong do ngộ độc nấm.
Tỷ lệ tử vong khi ăn phải amatoxin lên tới 50% nếu không được điều trị, và 10% nếu được điều trị kịp thời. Các triệu chứng ban đầu gồm đau bụng và rối loạn tiêu hóa, sau đó bệnh nhân bị suy gan dẫn đến tử vong. Ảnh: Planet Deadly.
Nấm Podostroma Cornu-damae có hình dáng giống bàn tay người. Độc tố chính trong loại nấm này là trichothecene mycotoxin, hợp chất gây ra những triệu chứng khó chịu và có thể dẫn đến tử vong sau vài ngày. Chất độc ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong cơ thể nhưng chủ yếu là gan, thận, não, làm suy giảm tế bào máu, khiến nạn nhân bị lột da mặt, rụng tóc giống như bị nhiễm độc phóng xạ hoặc bệnh bạch cầu. Ảnh: Kouchan/License.
Nấm Conocybe Filaris thường mọc trên các bãi cỏ và có nguồn gốc ở khu vực Thái Bình Dương, phía Tây Bắc nước Mỹ. Loại nấm này chứa độc tố amatoxin đặc biệt nguy hiểm, nếu ăn phải sẽ bị tổn thương gan nghiêm trọng và không thể chữa trị. Ảnh: 414n/License.
Nấm Webcap, tên khoa học Cortinarius rubellus, là loại nấm vô cùng độc, chỉ cần ăn một lượng nhỏ cũng đủ gây chết người. Nếu may mắn thoát chết, người trúng độc phải chạy thận suốt đời hoặc ghép thận. Trong nấm Webcap chứa orellanine, độc tố rất mạnh đến nay chưa có thuốc giải độc hiệu quả. Ảnh: Danny Steven S./License.
Nấm mũ đầu lâu mùa thu (Autumn Skullcap), tên khoa học Galerina marginata, thường mọc trên những thân cây đã chết ở khắp nơi trên thế giới. Giống như nhiều loại nấm độc khác, nấm mũ đầu lâu trông giống một loại nấm vô hại, khiến nhiều người bị nhầm lẫn. Trong nấm có chứa chất độc amatoxin, gây ra tổn thương gan vĩnh viễn, dẫn tới những cái chết đau đớn. Ảnh: Lebrac/License.
Nấm False Morel, tên khoa học Gyromitra esculenta, có hình dáng giống não người. Đây là một trong những món ăn khá phổ biến ở bán đảo Scandinavia và vùng Đông Âu. Nấm False Morel khá đặc biệt. Nếu ăn sống nó, bạn sẽ tử vong. Nhưng nếu được nấu chín đúng cách, loại nấm này có hương vị vô cùng tuyệt vời.
Chất độc có trong nấm là gyromitrin, khi vào cơ thể người sẽ chuyển hóa thành monomethylhydrazine (MMH). Độc tố nói trên ảnh hưởng chủ yếu đến gan, đôi khi tác động đến hệ thần kinh và thận. Người bị trúng độc có triệu chứng thường gặp như tiêu chảy, nôn mửa, chóng mặt, đau đầu. Trong trường hợp xấu nhất, người trúng độc sẽ hôn mê sâu và chết sau một tuần. Ảnh: Planet Deadly.
Nấm thiên thần hủy diệt (Destroying Angels) là loại nấm cực độc có khả năng phá hủy hoàn toàn cơ thể người với độc tố amatoxin. Các triệu chứng ban đầu sau khi ăn phải nấm bao gồm: chuột rút, mê sảng, co giật, nôn mửa và tiêu chảy. Độc tố amatoxin gây ra những thương tổn vĩnh viễn cho thận và mô gan. Biện pháp duy nhất để cứu người bị trúng độc là ghép gan. Ảnh: Stefan Holm.
Nấm mũ tử thần (Death Cap), tên khoa học Amanita phalloides, thủ phạm trong phần lớn các trường hợp tử vong do ăn nấm tình cờ hoặc đầu độc có chủ đích. Loại nấm này có liên quan đến cái chết của hoàng đế La Mã Claudius, một giáo hoàng và sa hoàng Nga. Nấm mũ tử thần có nguồn gốc ở châu Âu, thường mọc bên dưới những cây sồi trong rừng. Nó trông giống nhiều loài nấm ăn được, gây ra nhầm lẫn.
Tác nhân gây độc của nấm là α-amanitin (amatoxin), làm tổn thương gan và thận đến mức không thể phục hồi. Theo ước tính, chỉ cần 30 g chất độc amatoxin (tương đương một nửa cây nấm) là đủ để giết chết một người trưởng thành. Độc tính của nấm mũ tử thần không thay đổi, ngay cả khi bị nấu chín, sấy khô hoặc làm đông lạnh. Ảnh: Planet Deadly.
ghê nha hiền nhân dưới đây là một số loại nấm độc:
Trình bày quá trình phân bào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- Tế bào sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sé phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Chỉ những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia, quá trình phân bào diễn ra như sau:
+Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho tới khi bằng tế bào mẹ
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa đối với thực vật: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Tế bào lớn lên đến 1 kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình đó diễn ra như sau:
Đầu tiên, từ 1 nhân đến 2 nhân. Sau đó tế bào chất phân chia xuất hiện một vách ngăn ngăn đôi tế bào cũ thành 4, thành 8, ... . Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Ý nghĩa: Giúp thưc vật có thể sinh trưởng, phát triển và duy trì nòi giống.
CHIẾT CÀNH KHÁC VỚI GIÂM CÀNH Ở ĐIỂM NÀO ? NGƯỜI TA THƯỜNG CHIẾT CÀNH VỚI NHỮNG LOẠI CÂY NÀO ?
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
- Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê,nhãn, ổi, hồng xiêm,...
Chiết cành là ghép cành cây này và mối ghép của cây khác.
Giâm cành là trồng cành cây xuống đất để phát triển thành cây mới.
Thường chiết cành các loài cây cùng họ vì chúng dễ thích nghi với nhau, ví dụ như chanh-bưởi, cam-táo-lê...
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.Phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên.
Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản...
bấm ngon tia canh vd
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.