Chương I : Đoạn thẳng

Trần Như Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Tuyen
27 tháng 7 2018 lúc 16:35

1)Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA.

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O(còn được gọi là nửa đường phẳng góc O)

A B A B A B

2)Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì ta nói ba điểm đó thẳng hàng

A C B

Bình luận (1)
Bùi Thanh Hà
Xem chi tiết
Trâm Anhh
8 tháng 8 2018 lúc 15:04

Bài này dễ mà bạn

a) Vì \(AC< AB\left(1< 4\right)\) nên điểm C nằm giữa hai điểm còn lại. Ta có đẳng thức :

\(AC+CB=AB\)

\(1+CB=4\left(cm\right)\)

\(CB=4-1=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CB=3\left(cm\right)\)

b) Vì \(D\) thuộc tia đối của tia \(CB\) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại. Ta có đẳng thức :

\(CB+BD=CD\)

\(3+2=CD\)

\(\Rightarrow CD=5\left(cm\right)\)

Đ/s : ......

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Tuyen
27 tháng 7 2018 lúc 16:03

3)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

4)Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu của đoạn thẳng đó.Trung điểm M của đoạn thẳng AB thì cách đều A và B (AM=MB)

5)ta nói một điểm nằm giữa hai điểm khi ba điểm đó cùng nằm trên một đường thẳng.Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

A M B

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Tuyen
28 tháng 7 2018 lúc 8:58

Hai góc kề nhau là hai góc vừa bù vừa kề là hai góc kề bù

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 độ

hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ

hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R,kí hiệu(O;R)

O 3cm C D

-Vẽ đoạn thẳng BC=6cm

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm

Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm

Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A

Vẽ đoạn thẳng AB,AC,ta có tam giác ABC

Bình luận (0)
Phương Bích
Xem chi tiết
Lê Đình Bảo Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 21:45

Câu 1:

a: Vì BC+AC=AB

nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B

b: Vì AB+BC=AC

nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Bình luận (0)
Jenny Zodiac
Xem chi tiết
Trâm Anhh
29 tháng 7 2018 lúc 17:58

a) Vì \(OB\) < \(OA \) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại , Ta có :

\(OB+BA=OA\)

\(OB+2=5\left(cm\right)\)

\(OB=5-2=3\left(cm\right)\)

b) Vì \(M\) là trung điểm của \(AB\) nên ta có :

\(BM=AM=\dfrac{1}{2}=AB=2:1=1\left(cm\right)\)

\(I\) là trung điểm của \(AM\) nên ta có :

\(IM=IA=\dfrac{1}{2}MA=1:2=0,5\left(cm\right)\)

\(K\) là trung điểm của \(BM\) nên ta có :

\(BK=KM=\dfrac{1}{2}BM=1:2=0,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(KM=MI=\left(0,5cm\right)\)\(\Rightarrow\) \(M\) cách đều và nằm giữa

\(\Rightarrow\) \(M\) là trung điểm của \(IK\)

Bình luận (14)
GOOD LUCK 102
30 tháng 7 2018 lúc 8:46

a, ta có 2 trường hợp :

TH1: O x A B 5 cm 2cm

Ta có : Điểm A \(\in\) tia Ox

\(\Rightarrow2\) tia Ax và AO đối nhau.

Mà điểm B \(\in\) tia Ax

\(\Rightarrow2\) tia AB và AO đối nhau

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa 2 điểm B và O

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

\(\Rightarrow5+2=OB\)

\(\Rightarrow OB=7\left(cm\right)\)

TH2 : x A B O

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AO có \(AB< AO\left(2cm< 5cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và O

\(\Rightarrow AB+OB=AO\)

\(\Rightarrow2+OB=5\)

\(\Rightarrow OB=5-2\)

\(\Rightarrow OB=3\left(cm\right)\)

Vậy OB = 7cm hoặc OB=3cm

b, VÌ M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=BM=\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{2}.2=1\left(cm\right)\)

Vì I là trung điểm của AM

\(\Rightarrow AI=IM=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của BM

\(\Rightarrow BK=KM=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow IM=KM=0,5\left(cm\right)\) (*)

Ta có M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow M\) nằm giữa 2 điểm A và B

\(\Rightarrow\) 2 điểm A và B nằm khác phía với điểm M (1)

Vì I là trung điểm của AM

\(\Rightarrow\) Điểm I nằm giữa 2 điểm A và M

\(\Rightarrow\) Điểm I nằm cùng phía với điểm A (2)

Vì K là trung điểm của BM

\(\Rightarrow\) Điểm K nằm giữa 2 điểm B và M

\(\Rightarrow\) Điểm K nằm cùng phía với điểm B (3)

Từ (1) ; (2) ;(3)

\(\Rightarrow\) M nằm giữa 2 điểm I và K (**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của IK

Vậy M là trung điểm của IK

Bình luận (3)
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dương Trúc Quỳnh
13 tháng 5 2018 lúc 16:16

Dễ lắm lun !!!

a) Vì O nằm trên đoạn thẳng AB

mà OB có số đo nhỏ nhất

nên O trùng với điểm B => OB = 0 cm.

b) Vì AB + OB = 2 . OB => AB = OB

mà O nằm trên đoạn thẳng AB

nên O trùng A.

c) Vì AB + OB = 3 . OB => AB = 2 . OB

mà O nằm trên đoạn thẳng AB

nên AO = \(\dfrac{1}{3}\) AB.

Bình luận (0)