Chương I- Điện học

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
26 tháng 5 2016 lúc 10:05

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Đặng Minh Quân
26 tháng 5 2016 lúc 10:26

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:37

a) Khi vôn kế mắc vào 2 điểm P và Q ta có ( \(R_2\) nối tiếp với \(R_3\)) //(\(R_4\) nối tiếp \(R_5\) )

\(R_{23}=R_{45}=60\Omega\)

\(\Rightarrow R_{MN}=30\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R=R_{MN}+R_1=30+10=40\Omega\)

Cường độ dòng diện trong mạch chính :

\(-I=\frac{U}{R}=\frac{60}{40}=-1,5A\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) và \(R_4\) :

\(I_2=I_4=\frac{I}{2}=\frac{1.5}{2}=0.75A\)

\(\Rightarrow U_{PQ}=R_4.I_4-R_2.I_2=40.0,75-20.0,75=15V\)

Vạy số chỉ của vôn kế là 15V

b) Khi thay vôn kế V bởi đèn :

Do \(R_2=R_5;R_3=R_4\) mạch đối xứng

Ta có \(I_2=I_5;I_3=I_4\)

\(\Rightarrow I=I_2+I_3\) và \(I_d=I_2-I_3=0,4A\)  (1)

Mặt khác, ta có :

\(U=U_1+U_2+U_3=\left(I_2+I_3\right)R_1+R_2I_2+R_3I_3\)

\(60=10\left(I_2+I_3\right)+20I_2+40I_3\)

\(6=3I_2+5I_3\)  (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2)

Ta được :

\(I_2=1A=I_5\)

\(I_3=0,6A=I_4\)

Mặt khác ta có :

\(U_{MN}=I_2R_2+I_3R_3=I_2R_2+I_dR_d+I_5R_5\)

\(\Rightarrow I_3R_3=I_dR_d+I_5R\)

\(0,6.40=0,4R_d+1.20\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

Bình luận (5)
thần tượng anhsanco
26 tháng 5 2016 lúc 9:34

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, 
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn. (Hình1)
Câu 4. (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). 
Biết r = 3, R1, R2 là một biến trở. 
1. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất,
khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?
2. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi
đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và
hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U =12V. (Hình 2)

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
17 tháng 6 2016 lúc 15:15

ta có:

[(R2 nt R3) \\ (R4 nt R5 )] nt R1

R23=R2+R3=60Ω

R45=R4+R5=60Ω

R2345=\(\frac{R_{23}R_{45}}{R_{23}+R_{45}}=30\Omega\)

R=\(R_1+R_{2345}=10+30=40\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1.5A\)

mà I=I1=I2345

\(\Rightarrow\) U2345=I2345R2345=45V

mà U2345=U23=U45

\(\Rightarrow\) I23=\(\frac{U_{23}}{R_{23}}=0.75A\)

tương tự I45=0.75A

mà I23=I2=I3

\(\Rightarrow\) U3=I3R3=30V

mà I45=I4=I5

\(\Rightarrow\) U5=I5R5=15V

theo định luật kirchoff ta có:

Uv=U- U5=15V

b)ta có:

\(\frac{R_2}{R_4}\ne\frac{R_3}{R_5}\)

nên đây là mạch cầu không cân bằng

giả sử chiều dòng điện qua bóng đèn xuống Q thì:

I2=Id+I3(định lí nút)

\(\Leftrightarrow\frac{U_2}{R_2}=0.4+\frac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_2}{20}=0.4+\frac{U_3}{40}\)

\(\Leftrightarrow2U_2-U_3=16\left(1\right)\)

ta lại có:

U=U1+U2+U3(định luật kirchoff)

\(\Leftrightarrow60=IR_1+U_2+U_3\)(do I=I1)

\(\Leftrightarrow60=\left(I_2+I_4\right)R_1+U_2+U_3\)

\(\Leftrightarrow60=10\left(\frac{U_2}{20}+\frac{U_3}{40}\right)+U_2+U_3\) (U4=U3 do R2=R5 và R3=R4)

\(\Leftrightarrow60=\frac{3U_2}{2}+\frac{5U_3}{4}\)

\(\Leftrightarrow6U_2+5U_3=240\left(2\right)\)

giài hai phương trình (1) và (2) ta có:

U2=U5=20V

U3=U4=24V

Ud=U4 - U2

\(\Leftrightarrow I_dR_d=4\)

\(\Leftrightarrow0.4R_d=0.4\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 9:06

...

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 9:06

bucminhgianroi

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:18

*Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:

UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V )          ( Ampe kế chỉ dòng qua R1 )

*Gọi điện trở phần MD là x thì:                                                                                                        

\(I_X=\frac{5}{X}\)            

\(I_{DN}=I_1+I_X=1+\frac{2}{X}\)

\(U_{DN}=\left(1+\frac{2}{X}\right)\left(6-X\right)\)

\(U_{AB}=U_{AD}+U_{DN}=2+\left(1+\frac{2}{X}\right)\left(6-X\right)=10\)

*Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo UDN)

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 9:09

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (2)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:14

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:              

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

*Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000  ( J )                           ( 1 )

*Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút   (1200 giây) là:

Q = H.P.t                                                            ( 2 )

( Trong đó H = 100% - 30% = 70%P là công suất của ấm;  t = 20 phút = 1200 giây )

*Từ ( 1 ) và ( 2 ) : \(P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Nhóm TSAS
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
26 tháng 5 2016 lúc 8:24

uk hay nhỉ bạn

 

Bình luận (0)
tinhyeucuanguoikhac
26 tháng 5 2016 lúc 8:26

ui vak ak thế mk sẽ ủng hộ các bn nha 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 8:54

k cũng sẽ ủng hộ các bạn hết sức khi nào ra MV nhớ nói mk nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
25 tháng 5 2016 lúc 16:34

Điện trở của mỗi bóng:

Rđ =\(R_d=\frac{U_d^2}{P_d}=4\left(\Omega\right)\)

Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: 

n =\(\frac{U}{U_d}=40\)(bóng)

Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:

R = 39Rđ = 156 (\(\Omega\))

Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:                                                                                                                    

I = \(\frac{U}{R}=\frac{240}{156}=1,54\left(A\right)\)

Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:

Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)

Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:

Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49  (W)

Nghĩa là tăng lên so với trướclà:

\(\frac{0,49.10}{9}\%\approx5,4\%\)

Bình luận (1)
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
25 tháng 5 2016 lúc 16:40

*Lúc 3 lò xo mắc song song:

Điện trở tương đương của ấm:

R1 = \(\frac{R}{3}=40\left(\Omega\right)\)

Dòng điện chạy trong mạch:                                                                                                                                                             I1 = \(\frac{U}{R_1+r}\)

Thời gian t1 cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi:

Q = R1.I2.t1 \(\Rightarrow t_1=\frac{Q}{R_1I^2}=\frac{Q}{R_1\left(\frac{U}{R_1+r}\right)^2}\) hay t1\(t_1=\frac{Q\left(R_1+r\right)^2}{U^2R_1}\) (1)

*Lúc 2 lò xo mắc song song: (Tương tự trên ta có )

R2 = \(\frac{R}{2}=60\left(\Omega\right)\)

I2 = \(\frac{U}{R_2+r}\)

t2\(\frac{Q\left(R_2+r\right)^2}{U^2+R_2}\)  ( 2 )

Lập tỉ số \(\frac{t_1}{t_2}\)ta được: \(\frac{t_1}{t_2}=\frac{R_2\left(R_1+r\right)^2}{R_1\left(R_2+r\right)^2}=\frac{60\left(40+50\right)^2}{40\left(60+50\right)^2}=\frac{243}{242}\approx1\)   *Vậy t1 \(\approx\) t2

Bình luận (0)
Đinh Hà Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
25 tháng 5 2016 lúc 16:54

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

Bình luận (1)
Bùi Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
26 tháng 5 2016 lúc 8:56

* Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là

\(R=r+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}\) \(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện trong mạch chính : I = \(\frac{U}{1+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là  UAB\(\frac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}.I\) 

 \(\Rightarrow\)  I4 = \(\frac{U_{AB}}{R_2+R_4}=\frac{\left(R_1+R_3\right)I}{R_1+R_2+R_3+R_4}\) 

 Thay số ta được I = \(\frac{4U}{19+5R_4}\)

 * Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là

 \(R'=r+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}\Rightarrow\)Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là :

\(I'=\frac{U}{1+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm  A và B là  \(U_{AB}=\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}.I'\) 

\(\Rightarrow\)  \(I'_4=\frac{U_{AB}}{R_4}=\frac{R_3.I'}{R_3+R_4}\)

Thay số ta được \(I'=\frac{12U}{21+19R_4}\)

 * Theo đề bài thì \(I'_4=\frac{9}{5}.I_4\) ; từ đó tính được   \(R_4=1\Omega\)

b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A  và  I’ = 2,4A   \(\Rightarrow\) UAC = RAC . I’ = 1,8V

\(\Rightarrow I'_2=\frac{U_{AC}}{R_2}=0,6A\)  

 Ta có      I’2 + IK = I’4   \(\Rightarrow\)  IK = 1,2A

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
25 tháng 5 2016 lúc 15:01

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

Bình luận (1)
phan đức dũng
8 tháng 11 2021 lúc 20:11

banh

Bình luận (0)