Chương 9. Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic

Zxeesxzc Ceed
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 4 2016 lúc 10:57

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
16 tháng 4 2016 lúc 11:06

câu 2Hỏi đáp Hóa học

Hung Tran
1 tháng 5 2016 lúc 22:33

câu 1: N Ag=0,3(mol)

NAg:Nx=0,3:0,1=3(mol)>2==>hỗn hợp phải gồm anđehit fomic ct:HCHO và 1 anđehit no X kế tiếp ==>ctpt: C2H4O

Đề bài có cho kế tiếp không? 

 

Chí Thành
Xem chi tiết
Nhóc Edo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyên
6 tháng 5 2016 lúc 7:42

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Ống (1) CH– CH2Br  + H2O  → CH3- CH2OH + HBr

AgNO3 + HBr  →  AgBr + HNO3

Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền

Nhóc Edo
6 tháng 5 2016 lúc 7:43

thanks you

Yêu Biện
Xem chi tiết
Hung Tran
8 tháng 5 2016 lúc 14:03

CxHy+(x+y/4)O2==>xCO2+(y/2)H2O

Có nCO2=0.1(mol),nCxHy=1.3:(12x+y)

có nCO2=x nhân vs mol CxHy==>0.1=x nhân với \(\frac{1.3}{12x+y}\)

==>0.1(12x+y)=1.3x

==>x=y.

Hoàng Lee Thái Nguyên
Xem chi tiết
hayato
27 tháng 6 2021 lúc 10:22

bạn xem lại đề bài nhé!
Thấy vô lí: nAg=0,5; n axit=0,075

Lê Thị An
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quỳnh Anh
30 tháng 4 2017 lúc 18:24

nco2 = 0,024:22,4 = 0,001mol, mC = 0,012g

nh2o = 0,0075mol, mH = 0,015g

mo = 0,723g

MA = 35.2 = 70

gọi công thức là CxHyOz

lậ tỉ lệ thì sẽ ra , nhưng mà đề tính ra số mol lẽ, làm mình kho có thể tính ra công thức đúng số

Lê Thị An
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 6 2016 lúc 16:34

Chọn C.

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 13:40

a)      Ankan có CTPT dạng (C2H5)n  => C2nH5n

Vì là ankan nên:  5n = 2n x 2 + 2  => n = 2

Vậy CTCT của Y là CH3– CH2– CH2– CH3 (butan)

b)      CH3– CH2– CH2– CH3  + Cl2

%image_alt%

%image_alt%

 + HCl

 

Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 13:42

Bài 2

Gọi số mol của metan là x, số mol của etan là y

nA = 0,150 mol = x+ y                              (1)

%image_alt% = 0,20 mol = x + 2y                       (2)

Từ (1) và (2)   => x = 0,100; y = 0,0500

2016-06-17_163509

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:26

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-123-sgk-hoa-hoc-lop-11-c54a8718.html#ixzz4BuiQ9QhC

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:27

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
18 tháng 6 2016 lúc 14:27

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 14:22

Chọn A.

2016-06-17_164028