Chương 8. Động vật và đời sống con người

BÉ Kiều
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
10 tháng 5 2016 lúc 12:10

Mình tham khảo nhiều nguồn, có gì bạn sửa nhé!

Nguyên nhân:

- Do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. ...

- bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm... 

- Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đi vệ sinh rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.

- Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở...

- Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực.

Bình luận (0)
BÉ Kiều
10 tháng 5 2016 lúc 12:11

dài quá bạn, đầy đủ chứ bạn 

Bình luận (0)
Đặng Phương Nam
10 tháng 5 2016 lúc 12:12

bạn nhắn tin cho mình nhé, mình gửi bạn câu trả lời ngắn mà đủ luôn bucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 14:50

Có cái gì đâu?ucche

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 7 2016 lúc 10:02

... i don't knowgianroi

Bình luận (0)
tong thi vui
Xem chi tiết
tong thi vui
Xem chi tiết
tong thi vui
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 14:55

32 chăng

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 11:11

1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống

3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Chó Doppy
17 tháng 5 2016 lúc 11:23

1.* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
2.* Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 11:25
1. Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

2. 

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

 

 
Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 11:29

1/ - Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai

Ưu điểm:

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.

2/ - Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.

 - Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:46

Câu 1: Cấu tạo ngoài của thằn lằn:

- Da khô , có vảy sừng bao bọc 
- Có cổ dài 
- Mắt có mi cử động . có nướ mắt 
- Màng nhĩ nằm trong một hỏc nhỏ trên đầu 
- Thân dài , đuôi rất dài 
- Bàn chân 5 ngón có vuốt

Câu 2: Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
 

Bình luận (1)
Bùi Trân Châu
19 tháng 5 2016 lúc 20:46

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.

2/ Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.

3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: khí hậu rất khắc nghiệt

\(\rightarrow c\)

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 14:32

-Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch để tiêu diệt các sinh vật có hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:33

Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng. 

* Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học đang được khuyến khích sử dụng thay thế cho biện pháp hóa học vì biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu quả cao và ko gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, cũng như ko gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh vật và con người, giá thành rẻ và ko có hiện tượng "lờn" thuốc. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Họ Ngô Cô Bé
20 tháng 5 2016 lúc 14:38

- Sử dụng thiên địch gây bệnh truyền nhiễn, gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn tác động gây hại của sinh vật gây hại

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 5 2016 lúc 16:30

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.

Bình luận (0)
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 16:32

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
24 tháng 5 2016 lúc 17:29

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.

Bình luận (0)