Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Phạm Phuong Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 3 2018 lúc 1:23

Lời giải:

a)

Vì $ABCD$ là hình thoi nên \(AC\perp BD\) (1)

\(SB\perp (ABCD); AC\subset (ABCD)\Rightarrow SB\perp AC\) (2)

Từ \((1); (2)\Rightarrow AC\perp (SBD)\)

Ta có đpcm.

b)

Thấy tam giác $ABD$ cân tại $A$ do $AB=AD$ mà góc $A$ bằng $60^0$ nên là tam giác đều.

Do đó \(BD=AB=a\)

Đường trung tuyến $DI$ đồng thời là đường cao nên áp dụng định lý Pitago:

\(DI=\sqrt{AD^2-AI^2}=\sqrt{AD^2-(\frac{AB}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Theo định lý Pitago cũng có:

\(SI=\sqrt{SB^2+BI^2}=\sqrt{SB^2+(\frac{AB}{2})^2}=\frac{\sqrt{13}a}{2}\)

\(SD=\sqrt{SB^2+BD^2}=\sqrt{3a^2+a^2}=2a\)

Từ các kết quả trên có \(SI^2+ID^2=SD^2\) nên theo định lý Pitago đảo thì tam giác $SID$ vuông tại $I$

c)

Có:

\(\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SC}=\overrightarrow {BD}(\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{BC})\) \(=\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SB}+\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{BC}\)

(do \(SB\perp BD\Rightarrow \overrightarrow {BD}.\overrightarrow {SB}=\overrightarrow{0}\) )

Lại có: \(\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{BC}=|\overrightarrow{BD}||\overrightarrow {BC}|\cos (BD, BC)\)

\(=a^2\cos \widehat{DBC}=a^2\cos 60^0=\frac{a^2}{2}\)

Suy ra \(\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SC}=\frac{a^2}{2}\)

d) Vì $SB$ vuông góc với mặt phẳng đáy nên:

\(\angle (SD, (ABC))=\angle (SD, BD)=\widehat{SDB}\)

\(\tan \widehat{SDB}=\frac{SB}{BD}=\frac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow \angle (SD, (ABC))=\widehat{SDB}=60^0\)

------------

Gọi $N$ là giao điểm của $BD$ và $AC$

\(\angle (BD,(SAC))=\angle (BN, (SAC))=\angle (BN,SN)=\widehat{BNS}\)

\(\tan \widehat{BNS}=\frac{BS}{BN}=\frac{a\sqrt{3}}{\frac{a}{2}}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow \angle (BD, (SAC))= \widehat{BNS}=\arctan 2\sqrt{3}\)

Bình luận (1)
truong hoang Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 3 2018 lúc 14:09

Lời giải:

Vì \(SA\perp (BCD)\) nên:

\(\Rightarrow V_{S.BCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{BCD}=\frac{1}{3}.a\sqrt{6}.\frac{a\sqrt{2}.a\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{6}}{3}a^3\)

Từ $B$ kẻ đường cao $BM$ xuống mặt phẳng \((SCD)\)

\(\Rightarrow \angle (SB, (SCD))=\angle (SB,SM)=\angle BSM\)

Pitago: \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=\sqrt{6a^2+2a^2}=2\sqrt{2}a\)

\(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=\sqrt{6a^2+2a^2}=2\sqrt{2}a\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=\sqrt{6a^2+4a^2}=\sqrt{10}a\)

Sử dụng công thức Herong biết độ dài ba cạnh $SCD$ suy ra:

\(S_{SCD}=2a^2\) (hoặc cm được \(SD^2+CD^2=SC^2\) nên $SCD$ vuông tại $D$ , dễ dàng tính được diện tích)

\(\Rightarrow S_{S.BCD}=S_{B.SCD}=\frac{1}{3}.BM.S_{SCD}\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sqrt{6}}{3}a^3=\frac{1}{3}BM.2a^2\Rightarrow BM=\frac{\sqrt{6}a}{2}\)

Do đó: \(\sin \angle BSM=\frac{BM}{SB}=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

Hay góc tạo bởi $SB$ và $(SCD)$ là \(\arcsin \frac{\sqrt{3}}{4}\)

Bình luận (0)
Vũ Phong
Xem chi tiết
Anh Hiền
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2018 lúc 17:16

Lời giải:

Kẻ \(AH\perp BC (H\in BC)\)

\(\angle ABC=120^0\Rightarrow \angle ABH=180^0-120^0=60^0\)

Có: \(\sin \widehat{ABH}=\frac{AH}{AB}\Leftrightarrow \frac{AH}{AB}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}.AB=\sqrt{3}a\)

Ta thấy: \(\left\{\begin{matrix} SA\perp BC\\ AH\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow (SAH)\perp BC\)

Kẻ \(AT\perp SH\). Vì \(AT\subset (SAH)\Rightarrow AT\perp BC\)

Do đó \(\left\{\begin{matrix} AT\perp SH\\ AT\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow AT\perp (SHC)\) hay \(AT\perp (SBC)\)

\(\Rightarrow AT=d(A, (SBC))\)

Xét tam giác vuông tại $A$ là $SAH$ có đường cao $AT$ thì theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

\(\frac{1}{AT^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(\sqrt{3}a)^2}\)

\(\Rightarrow AT=\frac{3}{2}a\) hay \(d(A,(SBC))=\frac{3}{2}a\)

Bình luận (0)
Anh Hiền
Xem chi tiết
Anh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Truong Nguyen
Xem chi tiết
xunu
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Hồng Quyên
Xem chi tiết