Chương 3. Các ngành Giun

Thạch Nguyễn
Xem chi tiết
Thạch Nguyễn
2 tháng 11 2017 lúc 20:23

giun sán nhé

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
2 tháng 11 2017 lúc 20:28

- Một số giun sán gây bệnh:sán lá gan,sán lá máu,sán dây,...

- Cách phòng chống:

+Giữ vệ sinh ăn uống,ăn chín uống sôi,không ăn thịt lợn, bò gạo,nem sống,thịt tái,...

+Không đi chân đất, tắm rửa nước sạch sẽ.

+Xử lí nguồn thức ăn cho trâu, bò, lợn, giữ chồng trại khô ráo,...

Chúc bạn học tốt ! hihi

Bình luận (0)
Trần Thùy Duyên
2 tháng 11 2017 lúc 20:29
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Bình luận (0)
Minh Thu Doan Thi
Xem chi tiết
Chuc Riel
2 tháng 11 2017 lúc 20:15

- Giun dẹp có hình bản dẹt

- Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
- Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

- Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
- Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
2 tháng 11 2017 lúc 20:18

Giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
Giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
2 tháng 11 2017 lúc 20:20

*giun dẹp:

-Giun dẹp có hình bản dẹp

-Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

-Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường không màu

*giun tròn:

-Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh

- Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu

- Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Bình luận (0)
CHK TV
Xem chi tiết
Đinh Diệu Linh
18 tháng 10 2017 lúc 5:59

*Giun tròn

-Cơ thể hình thoi ,dài,2 đầu nhọn

-Là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và cơ thể , đã có hậu môn

-Khoang cơ thể nguyên sinh hoặc khoang giả,đối xứng 2 bên , có hệ tuần hoàn và hệ hô hấp chuyên hóa,tiêu hóa dạng ống ,hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn

-Ko có bài tiết, có lớp vỏ cuticun trong suốt.

*Giun đốt:

-Cơ thể phân đốt,mỗi đốt đều có đôi chân bên

-Khoang cơ thể chính thức và chứa dịch thể khoang

-Hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi

-Hệ tuần hoàn kín ,tiêu hóa dạng ống

-Hệ tiêu hóa phân hóa và chuyên hóa hơn

*Giun dẹp

-Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên

-có 2 giác bám

-Ấu trùng phát triển qua các gia đoạn

-Cơ quan sinh dục lưỡng tính phát triển

-> mức độ tiến hóa của giun đốt tiến hóa hơn 2 ngành trên về mức độ cơ thể

Bình luận (0)
Đinh Diệu Linh
18 tháng 10 2017 lúc 5:33

hello

Bình luận (0)
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
NaGisa
2 tháng 11 2017 lúc 14:52

vai trò của giun đất là

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

phòng tránh kí sinh giun đũa là :+ Giữ vệ sinh môi trường + Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng + Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
NaGisa
2 tháng 11 2017 lúc 14:52

mình giúp rồi nha

Bình luận (0)
NaGisa
2 tháng 11 2017 lúc 15:06

nhớ tích nha

Bình luận (0)
Gaming Kaito
Xem chi tiết
Thanh Trịnh
1 tháng 11 2017 lúc 17:30

Thói quên của người Việt Nam : Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không sạch, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh, qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất và qua cả nguồn không khí bị ô nhiễm, trẻ có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay sau khi đi đại tiện.

Cách phòng chánh : Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Dùng uống thuốc ngừa giun đúng liều lượng. Lựa chọn thuốc chứa hoạt chất Mebendazole để tẩy giun hiệu quả.

- Chữa trị tận gốc cho cả gia đình, trường học, môi trường sống tập thể trong cùng một thời điểm.

- Đề phòng nhiễm giun chó, mèo cần phải xổ giun định kỳ cho chúng và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước ấm sau khi tiếp xúc.

- Với trẻ nhỏ nên lựa chọn thuốc tẩy giun có nhiều hương vị dễ uống để giúp trẻ hợp tác.

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác.

Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
rtte
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 9 2016 lúc 13:57
STTĐặc điểm/Đại diệnGiun đũaGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúa
1Nơi sốngRuột nonRuột giàTá tràngRễ lúa
2Cơ thể trụ thuôn 2 đầu     x    x       x
3Lớp vỏ cuticun thường trong suốt ( nhìn rõ nội quan )     x   x     x     x
4Kí sinh chỉ ở một vật chủ     x   x     x     x
5Đầu nhọn, đuôi tù           x 

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (3)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 10 2016 lúc 12:46

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim.

- Cách phòng tránh là chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (0)
Lightning Farron
24 tháng 10 2016 lúc 12:41

-Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng nhưng giun móc câu dễ phòng hơn.

-Cách phòng tránh:+Giun kim: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn thực phâm sạch, nấu chín

+Giun móc câu: đi dép đi giày, dép, thì âu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân)

 

 



 

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 9 2016 lúc 20:28

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Thời Sênh
31 tháng 10 2017 lúc 7:33

Sán Lá Gan

Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Thời Sênh
31 tháng 10 2017 lúc 7:35

Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp

Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
trả lời:
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
trả lời:
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Câu 3: Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành

trả lời:
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

Bình luận (0)
Thời Sênh
31 tháng 10 2017 lúc 7:36

Giun Đũa

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
trả lời:


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
trả lời:
ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
nguyễn huỳnh bảo trúc
Xem chi tiết