Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2022 lúc 22:14

TH1: m=2

Pt trở thành \(-2\left(2+1\right)x+2\cdot2-6=0\)

=>-6x-2=0

hay x=-1/3(loại)

TH2: m<>2

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(m-2\right)\left(2m-6\right)\)

\(=4m^2+8m+4-\left(4m-8\right)\left(2m-6\right)\)

\(=4m^2+8m+4-8m^2+24m+16m-48\)

\(=-4m^2+48m-44\)

\(=-4\left(m^2-12m+11\right)\)

\(=-4\left(m-1\right)\left(m-11\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(m-11\right)< 0\\\dfrac{2\left(m+1\right)}{m-2}>0\\\dfrac{2m-6}{m-2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1< m< 11\\m\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;2\right)\cup\left(3;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1< m< 11\\m\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\left(3;11\right)\)

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Guyo
19 tháng 1 2016 lúc 10:45

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

\nearrow

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
19 tháng 1 2016 lúc 11:50

Ta có hệ phương 3 phương trình:

\(a\left(8\right)^2+b\left(8\right)+c=0\)

\(-\frac{b}{2a}=6\)

\(\frac{4ac-b^2}{4a}=-12\)

giải hệ phương trình ta có a=3, b=-36, c=96

Parabol: y = 3x2 – 36x + 96.

Bình luận (0)
Thiên Thảo
19 tháng 1 2016 lúc 11:50
Khảo sát hàm số bậc nhất y = ax2 + bx + c (a ≠ 0):

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (-b/2a; f(-b/2a)). f(-b/2a) = -Δ/4a

Trục đối xứng : x = -b/2a

Tính biến thiên :

a > 0 hàm số nghịch biến trên (-∞; -b/2a). và đồng biến trên khoảng (-b/2a; +∞)a < 0 hàm số đồng biến trên (-∞; -b/2a). và nghịch biến trên khoảng (-b/2a; +∞)

bảng biến thiên :

a > 0

x-∞ -b/2a +∞
y+∞

\searrow

f(-b/2a)

\nearrow

+∞

a < 0

x-∞ -b/2a +∞
y-∞

\nearrow

f(-b/2a)

\searrow

-∞

Đồ thị :

Đồ thị hàm số ax2 + bx + c là một đường parabol (P) có:

đỉnh I (-b/2a; f(-b/2a)).Trục đối xứng : x = -b/2a.parabol (P) quay bề lõm lên trên nếu a > 0, parabol (P) quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0.
Bình luận (0)
Thiên Thảo
19 tháng 1 2016 lúc 11:52

cho sửa lại

Tương tự như cách giải bài 3(ở trên)

Ta có hệ phương 3 phương trình:

he 3 phuong trinh

Parabol: y = 3x2 – 36x + 96.

Bình luận (0)
Minh Dương Kỳ
Xem chi tiết
Minh Dương Kỳ
15 tháng 12 2017 lúc 16:50

help me plz

thank you so much

Bình luận (0)
Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 13:18

\(A=\dfrac{2a+9}{a+3}+\dfrac{5a+17}{a+3}-\dfrac{3a}{a+3}=\dfrac{7a+26-3a}{a+3}=\dfrac{4a+26}{a+3}\)

Để A là số nguyên thì \(4a+12+14⋮a+3\)

\(\Leftrightarrow a+3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Bình luận (0)
Van Nguyen
Xem chi tiết
Van Nguyen
Xem chi tiết
Van Nguyen
13 tháng 12 2017 lúc 18:09

Tớ cần rất gấp các bạn giúp tớ nhé

Bình luận (0)