Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:09

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

Bình luận (1)
Bé Thương
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:17

1.a.

2Fe + 6H2SO4 đ  \(\underrightarrow{t^o}\)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 +  6H2O

  A                                  B                   E           D

1.b.

SO2 + H2O + Cl2 \(\rightarrow\) H2SO4  + 2HCl

  E        D        G                          X

1.c.

Fe + HCl\(\rightarrow\)  FeCl2 + H2

 A      X              Y          T

1.d.

Fe +     Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4

 A                 B                        Q       

1.e.

             Cl2 + H2 \(\underrightarrow{as}\) 2HCl

              G      T              X

 

Bình luận (0)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:19

2.

- Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước

+ Phần không tan là MgO, CuO

+ Phần tan có BaO

            BaO + H2\(\rightarrow\)  Ba(OH)2

- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO

Ba(OH)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2NaOH

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\)BaO + CO2

- Phần không tan là MgO, CuO

+ Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nóng

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn không tan là Cu.

            MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

- Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl

            HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O

            MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl

nung kết tủa

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO+ H2O

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 3 2016 lúc 9:28

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

Bình luận (0)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:31

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:38

1. Từ pu: X  + Cl2 \(\rightarrow\) A + HCl

=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S

Các phản ứng:

2H2S  +  3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2   +  2H2O

2H2S  +  SO2 \(\rightarrow\) 3S   + 2H2O

H2S  +  Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl  +  S

2. các phương trình phản ứng.

H2S  +  4Cl2  + 4H2O \(\rightarrow\) 8HCl  +  H2SO4

H2S  + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2  + 2HCl + S

H2S  +  Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) CuS  + 2HNO3

H2S  + Fe(NO3)2 \(\rightarrow\) không phản ứng

Bình luận (1)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 10:54

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Uchiha Huy
15 tháng 12 2016 lúc 21:18

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Nhóc Xem Phim
21 tháng 1 2018 lúc 11:06

ta có VH2 = 985,6ml=0,9856l

VH2 sau phản ứng= 739,2ml=0,7392l

Trong phản ứng ta thấy cứ mỗi mol H2 tác dụng vs 1 mol O tạo thành H2o nên số mol O=H2

no=nh2=V:22,4= 0,9856:22,4=0,044 mol

=> m0=n.M=0,044.16=0,704g

mR=2,552-0,704=1,848g

gọi a là hóa tri kim loại R

2R+2aHCl => 2RCla+aH2

2 2a 2 a

0,066:a 0,033

nH2=V:22,4=0,7392:22,4=0,033

từ pt => n R=0,066:a

mặt khác có mR=1,848g

<=> 1,848=0,066:a.R

<=>28a=R

vì R là kim loại nên a nhân giá trị 1,2,3

ta nhân a=2 =>R=56

vậy R là Fe

gọi cthh của R là FexOy

ta có

nFe=x=m:M=1,848:56x=0,033 mol(1)

nO=y=m:M=0,704:16y=0,044(2)

x:y=(1):(2)=0,033:0,044=3:4

vây cthh là Fe3O4

bạn xem kĩ nha

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 11:11

Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O

Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O

                                                                1,58 gam                   0,237n gam

Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:

\(m_{H_2}=\frac{100.100}{35,1+100}=74,02g\)

\(m_{MgSO_4}=\frac{100.35,1}{35,1+100}\) = 25,98 gam

Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:

\(m_{H_2O}\) = 74,02 – 0,237n gam

\(m_{MgSO_4}\)= 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam

Độ tan: s = \(\frac{25,4}{74,02-0,237n}.100=35,1\) . Suy ra n = 7.

Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
hóa
19 tháng 3 2016 lúc 19:50

a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\)
               \(x\)                                        \(x\)       (mol)
         \(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\)
          \(y\)                                       \(y\)          (mol)   
        \(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)
          0,1mol                                                    \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)
\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)
Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)
Tự tính tỉ lệ nhé

Bình luận (0)
hóa
19 tháng 3 2016 lúc 19:54

b) Từ a \(\Rightarrow\) \(n_{FeS}\)=0,1mol\(\Rightarrow\) \(m_{FeS}\)\(=\)\(\text{0,1.88=8,8(g)}\)
                    \(n_{FeS}=\)0,1mol \(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=\)\(\text{0,1.56=5,6(g)}\)
\(\Rightarrow\) \(m_X=\)8,8+5,6=14,4(g)=
=> %m=.... Đến đây bạn tự giải 

Bình luận (0)
hóa
19 tháng 3 2016 lúc 20:16

a)ptpu : FeS+2HCl→FeCl2+H2S
            x                                       x      (mol)
         Fe+2HCl→FeCl2+H2
             y                               y             (mol)   
         H2S+Pb(NO3)2→2HNO3+PbS
         0,1mol                                                          nPbS=23,9/239=0,1mol
=> x=0,1mol
Mà : x+y=4,48/22,4=0,2(mol)
=>y=0,2−0,1=0,1(mol)
=> ... Tự tính

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
chemistry
21 tháng 5 2016 lúc 15:39

nSO2=0,2 mol ; nNaOH=0,42 mol => tạo muối trung hòa => SO2 hết

    2NaOH + SO2 => Na2SO3 + H2O                   0,2        0,2\(\Rightarrow\) m muối=0,2.126=25,2(g)
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:19

NaBr + AgNO3 \(\rightarrow\)AgBr + NaNO3
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3

\(C_M=0,5M\Rightarrow n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol NaBr và NaCl
Ta có : x + y = 0,025
103x - 58,5y = 0 

\(\Rightarrow x=9,0557.10^{-3};y=0,01594\)

\(\Rightarrow C\%=\frac{0,594.58,5}{50}.100\%=1,865\%\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:08

NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

CM=0,5MnAgNO3=0,025(mol)CM=0,5M⇒nAgNO3=0,025(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol NaBr và NaCl
Ta có : x + y = 0,025
103x - 58,5y = 0 

x=9,0557.103;y=0,01594⇒x=9,0557.10−3;y=0,01594

C%=0,594.58,550.100%=1,865%⇒C%=0,594.58,550.100%=1,865%

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:33

a.  Trong tự nhiên, các halogen chỉ tồn tại dạng hợp chất  ( Đ )
b.  Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iôt,   ( Đ )
c.  Flo và clo đều có tính oxi hoá mạnh và đều oxi hoá được nước.   ( S )
d.  Cùng số mol chất oxi hoá MnO2 và KMnO4, dùng MnO2 điều chế được nhiều clo hơn.   ( S )
e.  Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.    ( Đ )
f .  Dung dịch HF là một axit yếu, các axit HCl, HBr, HI đều là những axit mạnh.   ( Đ )

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:07

a.  Trong tự nhiên, các halogen chỉ tồn tại dạng hợp chất  ( Đ )
b.  Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iôt,   ( Đ )
c.  Flo và clo đều có tính oxi hoá mạnh và đều oxi hoá được nước.   ( S )
d.  Cùng số mol chất oxi hoá MnO2 và KMnO4, dùng MnO2 điều chế được nhiều clo hơn.   ( S )
e.  Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.    ( Đ )
f .  Dung dịch HF là một axit yếu, các axit HCl, HBr, HI đều là những axit mạnh.   ( Đ )

Bình luận (0)