Chương 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Giang
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Jun Nae
Xem chi tiết
Jun Nae
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 8:33

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

Ảnh của đường tròn (C) là đường tròn (C') có tâm \(I'\left(x';y'\right)\) là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\) và bán kính \(R'=R=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-3+1=-2\\y'=1-2=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (C'):

\(\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2=9\)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
24 tháng 7 2021 lúc 7:09

a) Gọi N là trung điểm của AB, T đối xứng với O qua N. Do N cố định, O cố định nên T cố định.

Phần thuận: Theo tính chất quen thuộc, MH = ON nên OT = MH.

Suy ra tứ giác MHTO là hình bình hành nên TH = OM = R.

Do đó H thuộc đường tròn (T; R) cố định. 

Phần đảo chứng minh tương tự.

Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn (T; R).

Bình luận (0)