Cá thể sinh vật và môi trường sống

T. Cường
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:07

Vai trò của TV:
+ TV góp phần điều hòa khí hậu
+ TV bảo vệ đất và nguồn nước
+ TV làm giảm ô nhiễm môi trường
+ TV giúp giữ đất, chống xói mòn
+ TV góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
+ TV góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
+ TV cung cấp oxi và thức ăn cho ĐV
+ TV cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho ĐV

Bình luận (0)
nguyen dao my duyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 11 2016 lúc 19:19

Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò.

- Thân đứng:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd: ổi, nhãn, bưởi...

+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Vd: dừa, cau...

+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd: lúa, ngô...

- Thân leo:

+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván...

+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp...

- Thân bò: mềm , yếu, bò sát mặt đất. Vd: dưa hấu, rau má...

Bình luận (2)
Dương Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:30

cấu tạo : cơ thể hình trụ tròn , dưới có đế bám , có các tua miệng ở trên đầu , cơ thể đối xứng tỏa tròn .

di chuyển theo 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
13 tháng 10 2016 lúc 5:44

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài

+ Phần dưới là đế -> đế bám

+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng

+ Đối xứng tỏa tròn

Di chuyển:

+ Kiểu sau đo

+ Kiểu lộn đầu

+ Kiểu bơi

Bình luận (0)
Thanhthu80 Luong
18 tháng 12 2021 lúc 21:52

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài

+ Phần dưới là đế bám

+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng

+ Đối xứng tỏa tròn

Di chuyển:

+ Kiểu sau đo

+ Kiểu lộn đầu

Bình luận (0)
Lợi Phạm Đkl
Xem chi tiết
Ngu Văn Người
17 tháng 11 2016 lúc 19:37

Trao đổi chất là quá trình hấp thu thức ăn từ môi trường vào cơ thể, chế biến nó thành các chất của cơ thể và thải các sản phẩm cuối cùng ra môi trường.

Quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng gọi là quá trình dinh dưỡng. Quá trình chế biến các chất dinh dưỡng thành các chất của cơ thể gọi là quá trình đồng hoá. Quá trình phân huỷ các thành phần của cơ thể gọi là quá trình dị hoá. Quá trình oxy hoá các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng được gọi là quá trình trao đổi năng lượng. Vì vi sinh vật không có mô dự trữ nên chúng phải oxy hoá trực tiếp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng.

Trao đổi chất và trao đổi năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau. Cơ thể vi sinh vật muốn tạo ra năng lượng để hoạt động sống phải dựa vào nguồn dinh dưỡng được hấp thu do quá trình trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất thực hiện được là nhờ vào năng lượng của tế bào.

Hai quá trình này có những đặc trưng riêng biệt tuỳ theo đặc điểm sống của từng nhóm vi sinh vật.

- Nhóm sinh dưỡng quang năng có khả năng sử dụng trực tiếp năng lượng của ánh sáng mặt trời để đồng hoá CO2 tạo thành chất hữu cơ của cơ thể.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng vô cơ sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hoá một chất vô cơ nào đó để đồng hoá CO2 trong không khí.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng hữu cơ sử dụng chất hữu cơ làm chất ôxy hoá sinh năng lượng.

Trong nhóm này, nhóm háo khí có quá trình ôxy hoá năng lượng kèm theo việc liên kết với ôxy của không khí

Bình luận (0)
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 19:37

- Nhóm sinh dưỡng quang năng có khả năng sử dụng trực tiếp năng lượng của ánh sáng mặt trời để đồng hoá CO2 tạo thành chất hữu cơ của cơ thể.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng vô cơ sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hoá một chất vô cơ nào đó để đồng hoá CO2trong không khí.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng hữu cơ sử dụng chất hữu cơ làm chất ôxy hoá sinh năng lượng.

Bình luận (0)
trân hồng ngân
Xem chi tiết
Vành Khuyên
4 tháng 11 2016 lúc 19:25

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể đẻ đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.

Trứng ruồi thường được đẻ thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi đẻ sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

đó. chúc các bạn làm bài tốt hihi

 

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
1 tháng 11 2016 lúc 10:31

??

Bình luận (0)
Linh Thùy
1 tháng 11 2016 lúc 19:16

hum viết j z

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Thùy Linh
10 tháng 11 2016 lúc 12:28

thu isvery crazy

Bình luận (0)
Vũ Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
31 tháng 10 2016 lúc 21:23
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
(Hình 3) được xác định bởi trình tự 16S rRNA.
chủng khác nhau đã được kiểm tra sự phát sinh loài
các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa được suy ra bằng cách sử
phương pháp UPGMA. Các cây tối ưu cho UN01 với tổng
Chi nhánh dài đã được tìm thấy là 0,15751446. Nói chung,
16S rRNA được thường xuyên nhất được sử dụng cho việc tìm kiếm các
các mối quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ.
Từ điều này, UN01 có liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa
con đường cho các hình thức tiểu thuyết.

 

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
16 tháng 11 2017 lúc 15:43

Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh (Hình 3) được xác định bởi chuỗi 16S rRNA. Các chủng khác nhau đã được kiểm tra cho phát sinh loài các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa đã được suy luận bằng cách sử dụng phương pháp UPGMA. Cây tối ưu cho UN01 với tổng chi nhánh đã được tìm thấy là 0.15751446. Nói chung, 16S rRNA được sử dụng thường xuyên nhất để tìm ra quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ. Từ đó, UN01 liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa con đường cho hình thức mới.

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
31 tháng 10 2016 lúc 21:20

Tấn công và phòng thủ.

Bình luận (0)
Rashford
1 tháng 11 2016 lúc 21:26

Lưỡng thê dùng nọc để tấn công con mồi và phòng thủ với những sinh vật lớn hơn.

Bình luận (1)
NhapLuu Tu Đà Hoàng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:05

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
16 tháng 11 2017 lúc 15:45

mk nghĩ là nó vẫn cảm thấy đau đớn

vì níu nó còn sống thì nó sẽ nhúc nhích mà nó nhúc nhích chứng tỏ nó rất đau nên sẽ sinh ra hiện tượng ếch cảm nhận dc đau đớn (mk tự suy luận đại í)

Bình luận (0)
Triệu Việt Hưng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 17:22

từ từ rep tn đi tui nhờ thầy 5' qua tin nhắn là ok roài

Bình luận (2)