Nêu hiểu biết của em về bài thơ Phó giá về kinh
Nêu hiểu biết của em về bài thơ Phó giá về kinh
Em tham khảo:
- Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm khi ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải đi đón thái thượng Trần Khánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàn Tử và giải phóng kinh đo năm 1985
Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đương luật , có cách gieo vần tương tự ở thất ngôn tứ tuyệt .
# by ✿ʏȏяяıc̫һı✿
Đề: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận đề môi trường
Tham khảo:Hiện nay, ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường được hiểu là tình trạng môi trường sống, hệ sinh thái của Trái đất xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động xấu đến sự phát triển của tự nhiên và con người. Đi cùng với những tiến bộ trong khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường nổi lên như một hệ quả xấu mà nguyên nhân chính đến từ ý thức của chính con người trong xã hội. Cụ thể, qua các phương tiện thông tin đại chúng, ta có thể thấy tràn ngập các con số thống kê, hình ảnh chân thực về hiện trạng ô nhiễm ở cả môi trường đất, nước và không khí. Hầu hết rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, hóa chất đều không được xử lí triệt để mà thải thẳng ra sông, hồ, biển hoặc chôn xuống lòng đất; khói thải trực tiếp vào không khí. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là hiệu ứng nhà kính và băng tan, đe dọa đến sự sống của không chỉ con người mà còn của toàn bộ giới tự nhiên. Có thể khẳng định, nguyên nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường của con người quá kém. Vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần có các biện pháp mạnh để cải thiện ý thức người dân, cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải bởi bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
THAM KHẢO:
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường được hiểu là tình trạng môi trường sống, hệ sinh thái của Trái đất xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động xấu đến sự phát triển của tự nhiên và con người. Đi cùng với những tiến bộ trong khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường nổi lên như một hệ quả xấu mà nguyên nhân chính đến từ ý thức của chính con người trong xã hội. Cụ thể, qua các phương tiện thông tin đại chúng, ta có thể thấy tràn ngập các con số thống kê, hình ảnh chân thực về hiện trạng ô nhiễm ở cả môi trường đất, nước và không khí. Hầu hết rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, hóa chất đều không được xử lí triệt để mà thải thẳng ra sông, hồ, biển hoặc chôn xuống lòng đất; khói thải trực tiếp vào không khí. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là hiệu ứng nhà kính và băng tan, đe dọa đến sự sống của không chỉ con người mà còn của toàn bộ giới tự nhiên. Có thể khẳng định, nguyên nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường của con người quá kém. Vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần có các biện pháp mạnh để cải thiện ý thức người dân, cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải bởi bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
viết một doạn văn nêu ý nghĩa của việc làm tốt
Chỉ ra biện phát tử từ trong những câu sau: Sương trắng sỏ đầu cành ngủ giọt sữa tia nắng nhảy hoài trong ruộng lúa. Này con gà mái vàng lóng óng như màu nắng. Giấy đỏ buồn không thắm mực đọng trong nhân sầu
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
=> BPTT: So sánh
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
=> BPTT: Nhân hóa
Này con gà mái vàng lóng óng như màu nắng.
=> BPTT: So sánh
Giấy đỏ buồn không thắm mực đọng trong nhân sầu
=> BPTT: Nhân hóa
Sương trắng sỏ đầu cành ngủ : nhân hóa
giọt sữa tia nắng nhảy hoài trong ruộng lúa: nhân hóa
Này con gà mái vàng lóng óng như màu nắng: so sánh
Giấy đỏ buồn không thắm mực đọng trong nhân sầu: nhân hóa
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về bầu trời đêm được miêu tả trong bài thơ.
khung cảnh bầu trời đêm được xuất hiện trong trí tưởng tượng của tác giả thất thi vị , giàu chất thơ đó là 1 bầu trời yên bình của những ngôi sao trăm trăm chỉ làm việc . với trí tưởng tượng của mình , nhân vật tôi đã thấy những ngôi sao đều đẹp , đều sáng , đều đoàn kết với nhau dể tạo 1 sự lung linh cho bầu trời đêm
ĐỀ 5:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?
Trần Đăng Khoa
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi | Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ | Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân
Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em… |
1968
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,
NXB Văn hóa dân tộc)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ.
Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân.
C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt.
Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?
A. Quả chín.
B. Mắt cá.
C. Quả bóng.
D. Cánh rừng xa.
Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép.
B. Từ láy.
C. Từ đồng nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Bà nội.
B. Người mẹ.
C. Cô giáo.
D. Trẻ thơ.
Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.
Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm.
D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?
A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.
B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.
C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.
D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.
Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?
Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).
II. VIẾT (4.0 điểm)
Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng.
Từ ấn tượng về các nhân vật ấy hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích.
Đề 5: PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
(Theo Tuốc-ghê-nhép)
Câu 1: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (NB)
A. Tự sự. | B. Miêu tả. | C. Biểu cảm. | D. Nghị luận. |
Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (TH)
A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão.
B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt.
C. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình.
D. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão.
Câu 3: Đoạn văn: “Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!” thể hiện tình cảm gì của cậu bé? (TH)
A. Tình yêu thương, sự xót xa trước hoàn cảnh nghèo khổ của ông lão. B. Sự coi thường, chê bai, xa lánh vì ông vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. C. Sự thương hại trước sự nghèo khổ của ông lão . D. Tình cảm quí trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục. |
Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.”, theo em cậu bé đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?TH)
A. Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành vì đã cố tìm cái gì đó để cho ông. B. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt . C. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt thể hiện tình cảm yêu thương, sự đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành. D. Cậu nhận từ ông những giọt nước mắt đau khổ. |
Câu 5: Văn bản đươc kể theo ngôi thứ mấy ? (NB)
A. Ngôi thứ nhất. | B. Ngôi thứ 2. | C. Ngôi thứ 3. |
|
Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? (TH)
A. Hành khất. | B. Thiên nhiên. | C. Trang trại. | D. Người ăn xin. |
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? (NB)
A. Chằm chằm. | B. Giàn giụa. | C. Đôi môi. | D. Lẩy bẩy. |
Câu 8: Qua văn bản, em thấy cậu bé có những phẩm chất nào đáng quí? (TH)
A. Yêu truyền thống quý báu của dân tộc. B. Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, sẻ chia với mọi người, nhất là người khó khăn hơn mình.. C. Yêu những người thân trong gia đình và những người xung quanh. D. Trung thực, thật thà, biết giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình |
Câu 9: Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì? (VD)
Câu 10: Qua văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân ?(VD)
II. VIẾT: Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Câu 1: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (NB)
A. Tự sự. | B. Miêu tả. | C. Biểu cảm. | D. Nghị luận. |
Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (TH)
A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão.
B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt.
C. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình.
D. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão.
Câu 3: Đoạn văn: “Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!” thể hiện tình cảm gì của cậu bé? (TH)
A. Tình yêu thương, sự xót xa trước hoàn cảnh nghèo khổ của ông lão. B. Sự coi thường, chê bai, xa lánh vì ông vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. C. Sự thương hại trước sự nghèo khổ của ông lão . D. Tình cảm quí trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục. |
Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.”, theo em cậu bé đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?TH)
A. Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành vì đã cố tìm cái gì đó để cho ông. B. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt . C. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt thể hiện tình cảm yêu thương, sự đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành. D. Cậu nhận từ ông những giọt nước mắt đau khổ. |
Câu 5: Văn bản đươc kể theo ngôi thứ mấy ? (NB)
A. Ngôi thứ nhất. | B. Ngôi thứ 2. | C. Ngôi thứ 3. |
|
Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? (TH)
A. Hành khất. | B. Thiên nhiên. | C. Trang trại. | D. Người ăn xin. |
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? (NB)
A. Chằm chằm. | B. Giàn giụa. | C. Đôi môi. | D. Lẩy bẩy. |
Câu 8: Qua văn bản, em thấy cậu bé có những phẩm chất nào đáng quí? (TH)
A. Yêu truyền thống quý báu của dân tộc. B. Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, sẻ chia với mọi người, nhất là người khó khăn hơn mình.. C. Yêu những người thân trong gia đình và những người xung quanh. D. Trung thực, thật thà, biết giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình |
Câu 9: Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì? (VD)
Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ rằng chúng ta phải biết cho đi và chia sẽ cho những người xung quanh niềm vui,hạnh phúc.Nó qiups con người ta được người khác yêu thương hơn
Câu 10: Qua văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân ?(VD)
Em rút ra được những bài học nào cho bản thân là phải biết cảm thông cho những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình,phải biết tôn trọng,yêu thương họ