Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản

Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 6 2016 lúc 12:25

Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản :

- Ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở tất cả các tỉnh giáp biển nhưng tập trung nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .

- Ngành thuỷ sản thu hút khoảng 3.1% lao động cả nước ( khoảng 1.1 triệu người năm 1999 ) .

- Sản lượng cả khai thác và nuôi trồng đều tăng nhanh và liên tục:

+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh chủ yếu là do đầu tư  tăng số lượng tàu thuyền và tăng  công suất tàu. Các tỉnh trọng điểm nghề cá là Kiên Giang , Cà Mau , Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận .

+ Nuôi trồng thuỷ sản gần đây phát triển nhanh. Đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre.

- Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc, đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc.

- Tuy nhiên còn nhiều hạn chế như sản lượng chưa cao so với các nước trên thế giới, chủ yếu là do phương tiện đánh bắt thô sơ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, khí hậu,….

Bình luận (0)
anh thanh Tran
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 20:55

Câu hỏi này khá hay nhé!!!.

Khai thác rừng hợp lí giúp cho việc xậy dựng nhà cửa, đáp ứng nhu cầu đời sống con người. Nếu như khai thác rừng mà không bảo vệ rừng thì sẽ không có cây cung cấp O2, chống xạc lỡ xói mòn,...

Bình luận (2)
Vy VyThanh Do
14 tháng 9 2017 lúc 22:05

Vì: Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Thuận.

Nen: Rừng nước ta cần được khai thác hợp lí đi đôi với trồng mới và bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 7:43

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có địa hình dốc, thường xảy ra lũ quét, trượt lở đất vào mùa mưa nhiều, thiếu nước vào mùa đông. Nhiều dân tộc ít người của vùng còn tập        quán đốt rừng làm rẫy, ảnh hưởng xấu đến môi trường. Phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp sẽ:

+ Nâng cao độ che phủ rừng, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế lũ quét, trượt lở đất, khô hạn, điều tiết dòng chảy của các sông suối, giúp cho các nhà máy thủy điện hoạt động được tốt hơn, giảm lũ lụt, hạn hán cho vùng hạ du.

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của dân cư.

+ Tăng nguồn nguyên liệu lâm sản cho ngành chế biến lâm sản, nguồn vật liệu và chất đốt cho sinh hoạt.

+ Góp phần phát triển du lịch sinh thái.

Bình luận (0)
Thảo Vy Nguyễn
5 tháng 10 2016 lúc 13:31

đất đai đuoc bảo vệ tốt hơn

cải thiện điều kiện sinh thủy cho các dòng sông 

chất lượng đời sống thu nhập ngày càng nag cao

cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy

 

Bình luận (1)
Đoàn Minh Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tùy Nghi
Xem chi tiết
Ánh Loan
29 tháng 11 2016 lúc 18:21

Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng do sản lượng tăng nhanh nhờ nước ta có nhiều tiềm năng nuôi trồng thủy sản , cơ cấu thủy sản nuôi trồng ngày càng đa dạng , thị trường mở rộng hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu.

Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác giảm do sản lượng tăng chậm hơn sản lượng nuôi trồng

Bình luận (0)
trịnh khánh duy
Xem chi tiết
Kim Cương Rồng Đỏ
10 tháng 2 2017 lúc 21:33

Múi giờ của Anh là giờ GMT tức UTC+00:00

nếu trận đấu này diễn ra trực tiếp theo múi giờ của Anh lúc đó là 19:00 thì :

- Ở Hà Nội là:2h00 rạng sáng mai (19h00 +7h00= 1d2h)

-Ở Mỹ là: 14h00 cùng ngày (19h00- 5h00=14h00)

-Ở Xít -ni là: 5h00 sáng ngày hôm sau (19h00+10h00=1d5h)

Bình luận (0)
Trần Dương
21 tháng 9 2017 lúc 21:16

Hướng dẫn giải chi tiết

Vẽ biểu đồ cột ghép :

Có hai nhóm cột trên biểu đồ.

Một nhóm của năm 1990 và một nhóm của năm 2002. Mỗi nhóm có hai cột, một cột thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác và một cột thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng. Chiều cao của mỗi cột ứng với giá trị của sản lượng thuỷ sản khai thác hay thuỷ sản nuôi trồng của từng năm. Chú ý, lấy tỉ lệ phù hợp với tờ giấy vẽ

(Ví dụ: ứng với 400 tấn = lcm).

+Trục hoành thể hiện năm (hai năm 1990 và 2002)

+Trục tung thể hiện giá trị sản lượng (nghìn tấn). Tên biểu đồ là: Biểu đồ sản lượng thuỷ sản năm 1990 và 2002.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
21 tháng 9 2017 lúc 20:43

3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.

Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%)

Trả lời.

+ Nhận xét:

Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.

+ Ý nghĩa:

- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.


Bình luận (1)
Câm Yen
Xem chi tiết
Chiến phạm
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
28 tháng 9 2018 lúc 9:49

Đề bài yêu cầu kể tên 8 tỉnh có sản lượng đánh bắt, nuôi trồng hải sản lớn nhất cả nước nên cô sẽ chia ra mỗi ngành 4 tỉnh nhé:

- Đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau

- Nuôi trồng: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Sam Sam
8 tháng 10 2018 lúc 19:20

8 tỉnh thành phố có sản lương đánh bắt nuôi trồng là 1 : Thành phố Đà Nẵng 2: Quảng Nam 3: Quảng ngãi 4;Bình Định 5: Phú Yên 6: Khánh Hòa 7 : Ninh Thuận 8; Bình Thuận

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
8 tháng 10 2018 lúc 20:26

8 tỉnh thành phố có sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản lớn nhất cả nước : Cà Mau - Kiên Giang ; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu ; Hải Phòng - Quảng Ninh !

_Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lingg Linh
Xem chi tiết