Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào?
A. Chiến nỏ, phong kiến, tư sản, XHCN
B. Nguyên thủy, chiến nộ, tư sản, XHCN
C. Nguyên thủy, chiến nổ, phong kiến, tự sản, XHCN
D. Nguyên thủy, phong kiến, tư sản,
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào?
A. Chiến nỏ, phong kiến, tư sản, XHCN
B. Nguyên thủy, chiến nộ, tư sản, XHCN
C. Nguyên thủy, chiến nổ, phong kiến, tự sản, XHCN
D. Nguyên thủy, phong kiến, tư sản,
Tình hình việc làm nước ta hiện nay như thế nào?
A. Thiếu việc làm trầm trọng ở nông thôn. B. Không thiếu việc làm ở thành thị
C. Thiếu việc làm trầm trọng ở thành thị. D. Thiếu việc làm ở cả thành thị lẫn nông
Em hãy so sánh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước pháp quyền Tư sản?
Đ/c hãy chỉ ra những thuận lợi khó khăn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay
rất mong bạn trả lời sớm giúp m cảm ơn bạn nhiêu
Thời gian qua, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc - một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam ở bất kỳ giai đoạn nào, đã được phát huy ở mọi cấp, mọi ngành. Dân chủ ngày càng được mở rộng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Quốc hội đã có nhiều đổi mới quan trọng, tập trung vào thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và quyền giám sát tối cao. Điều này được thể hiện rất rõ ở cách thức Quốc hội lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân trong xây dựng và ban hành pháp luật. Thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp, nhân dân được tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Cơ cấu và hoạt động của bộ máy hành pháp, tư pháp được phân định ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn và có nhiều chuyển biến tích cực. Với Quy chế dân chủ ở cơ sở, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội ngày càng có hiệu quả thông qua các cuộc vận động xã hội đầy ý nghĩa, thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được thì việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trên thực tế vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và yếu kém: "Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới. Quốc hội còn lúng túng trong việc thực hiện chức năng giám sát. Bộ máy quản lý nhà nước các cấp, nhất là ở cơ sở còn yếu kém. Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm ở một bộ phận công chức, nhất là ở các cơ quan trực tiếp giải quyết công việc của dân và doanh nghiệp, chậm được khắc phục. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương, nhất là tổ chức hội đồng nhân dân, còn những điểm bất hợp lý. Cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở nhiều nơi còn mang tính hành chính, hình thức. Dân chủ trong xã hội còn bị vi phạm. Kỷ cương, kỷ luật ở nhiều nơi không nghiêm"1. Hơn nữa, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối với nhân dân còn hạn chế.