Bài 9. Lực đàn hồi

khánh hoàng
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Hoa
21 tháng 4 2022 lúc 20:29

đề đâu bn??

Bình luận (0)
TN NM BloveJ
21 tháng 4 2022 lúc 20:29

......limdim

Bình luận (0)
Dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 14:08

Khi treo quả cân 100g thì lò xo dãn ra là :

11-10,5 = 0,5 (cm)

Khi treo quả cân 500g thì lò xo dãn ra là :

5 x 0,5 = 2,5 (cm)

Chiều dài của lò xo khi treo quả cân 500g là:

10,5 + 2,5 =13 (cm)

đáp số : 13 cm

Bình luận (0)
Hông bé ơi
Xem chi tiết

bn tham khảo ặ

- Đổi: 200g = 0,2kg

- Vì độ dãn của cân lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra một đoạn là: 10 – 9 = 1 cm

 

- Ta có: Khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo dãn 1 cm

        Vậy, khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn ? cm

 

=> Khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn:

0,2 : 0,5 = 0,4 cm

- Chiều dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 cm

- Chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g là: 8 + 0,4 = 8,4 cm

Bình luận (0)
kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 11:42

refer

2. Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 0,5kg là: 10 – 9 = 1 (cm)

Độ dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 (cm)

Tóm tắt :

0.5kg = 500g : 1 cm

200g : … cm

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là: 200 x 1 : 500 = 0,4 (cm)

Vậy khi treo vật có khối lượng 200g thì lò xo có chiều dài là: 8 + 0,4 = 8,4 (cm)

Bình luận (0)
Vũ Xuân Thiện
Xem chi tiết
Lê Michael
20 tháng 3 2022 lúc 18:08

lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng

Bình luận (1)
Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 18:08

tham khảo

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.

Bình luận (0)
★彡✿ทợท彡★
20 tháng 3 2022 lúc 18:09

Tham khảo

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. 

Bình luận (0)
Tuan Pham
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
20 tháng 3 2022 lúc 9:17

Tham Khảo

 

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra  ?  cm.

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là: bài 39 

 

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.

Bình luận (0)
Mr. Phong
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

oho

Bình luận (0)
Raivn0710
25 tháng 12 2022 lúc 21:04

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.

 

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm.

 

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là: bài 39 

 

 

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.           

Ko biết nên sao chép đại  :)))

  

Bình luận (0)
Huyền Tống khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 18:33

undefined

Bình luận (0)
Bảo Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 2 2022 lúc 20:04

Tham khảo

 

* Chuẩn bị
- Một ống trúc dài khoảng 20cm.
- Một chiếc lò xo.
- Một cái nút nhựa.
- Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
- Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
- Một mảnh giấy trắng.

 

- Các quả cân.

 

* Cách tiến hành:

 

- Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)

 

- Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).

 

- Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.

 

- Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.

 

- Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.

 

- Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.

 

2. Để dùng cái cân này làm lực kế: 

 

- Các vạch dấu ngang 100g, 200g, 300g... tương ứng bên cạnh ta sẽ ghi các chỉ số 1N, 2N, 3N...

 

- Cân này ta có thể dùng như một cái lực kế để đo lực.

 
Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
7 tháng 2 2022 lúc 20:05

tham khảo

Học sinh có thể chế tạo cân theo các bước sau đây 

 

Chuẩn bị
 - Một ống trúc dài khoảng 20cm.
 - Một chiếc lò xo.
 - Một cái nút nhựa.
 - Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
 - Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
 - Một mảnh giấy trắng.

- Các quả cân.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)

- Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).

 

- Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.

- Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.

- Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.

 

- Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.

 
Bình luận (0)
zero
7 tháng 2 2022 lúc 20:06

tham khảo 

* Chuẩn bị

- Một ống trúc dài khoảng 20cm.
 - Các quả cân.
 * Cách tiến hành:
 - Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)
 - Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
 - Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.
 - Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
 - Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
 - Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
 2. Để dùng cái cân này làm lực kế: 
 - Các vạch dấu ngang 100g, 200g, 300g... tương ứng bên cạnh ta sẽ ghi các chỉ số 1N, 2N, 3N...
 - Cân này ta có thể dùng như một cái lực kế để đo lực.

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 20:55

Chọn C

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 20:55

Câu B bạn nhá 😊

Bình luận (0)
Loan Do
3 tháng 1 2022 lúc 20:57

C

Bình luận (0)
minh thảo phan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 12 2021 lúc 22:06

Độ dãn lò xo khi treo vật 20g:

\(\Delta l=l_1-l_0=16,5-15=1,5cm=0,015m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,015}=\dfrac{40}{3}\)N/m

Để lod xo có chiều dài 19,5cm:

\(\Rightarrow\Delta l'=19,5-15=4,5cm=0,045m\)

\(F_{đh}'=0,045\cdot\dfrac{40}{3}=0,6N\)

Mà \(F_{đh}'=P=10m=0,6\)

\(\Rightarrow m=0,06kg=60g\)

Bình luận (0)
Lyy-Chan
Xem chi tiết
Rosie
16 tháng 12 2021 lúc 19:01

phương thằng đứng, còn chiều thì như thế nào bạn?

Bình luận (0)
Rosie
16 tháng 12 2021 lúc 19:07

2. undefined

Bình luận (1)