Bài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2016 lúc 12:39

Khánh à!

Anh làm nha!

Theo số liệu thống kê mới nhất dưới kết qảu điều tra của các nha phi hành gia, ta biết được hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời là sao Mộc. Trước sự yếu dần của Mặt Trời, hành tinh này cũng được coi là Mặt Trời thứ hai!

Chúc em học  tốt!

Bình luận (0)
ncjocsnoev
9 tháng 9 2016 lúc 12:47

Tự hỏi tự trả lời !
Bắt trước ông Kiệt tự hỏi tự trả lời rồi nói chuyện như thật .

Em xin thề !
Các thầy cô đừng tích

Bình luận (4)
duong the tai
21 tháng 9 2016 lúc 21:51

hành tinh mộc

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hồ Thị Trà Giang
24 tháng 9 2016 lúc 21:16

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm 

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

"              " nam "                                                                            " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

Bình luận (0)
Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 15:13

Trái đất tự quay quanh trục :

- Trục trái đất nghiêng

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay quanh trục là 24 giờ

- Ngày đêm kế tiếp nhau

- 24 giờ trên bề mặt trái đất

- Sự chệch hướng của vat chuyển động

Trái đất quay quanh mặt trời :

- Quỹ đạo hình elip

- Trục luôn nghiêng với hướng không thay đổi

- Thời gian quay một vòng quanh mặ trời là 365 ngày 6 giờ

- Hiện tượng 4 mùa

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ

Bình luận (0)
hoàng trung hải
20 tháng 12 2018 lúc 19:19

h

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:17

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.

- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.

- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
8 tháng 10 2016 lúc 20:19

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
-Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

- Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùađông của nửa cầu Bắc.

 

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:34

Chj làm tiếp cho e đó

- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùa đông của nửa cầu Bắc.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
trinh thu huong
18 tháng 10 2016 lúc 21:51

c

Bình luận (0)
zing me anime de thuong
10 tháng 11 2016 lúc 21:30

ABài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trờivui

Bình luận (2)
Tào Đăng Quang
12 tháng 11 2018 lúc 8:15

Câu đúng là câu c không vuông góc với các vĩ tuyến nằm ngoài hai chí tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:15

bn phải nói mat xco va là múi giờ số mấy thì người ta mới tính được chứ

Bình luận (2)
Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 14:59

khi đó Hà Nội là 11 giờ tối ngày 7 tháng 2 năm 2014

còn Luân Đôn là 4 giờ chiều ngày 7 tháng 2 năm 2014

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
25 tháng 10 2018 lúc 8:35

Nga ở múi giờ số 3

Luân Đôn ở múi giờ số 0

Việt Nam ở múi giờ số 7

Nên Nga sớm hơn Việt Nam 4 giờ và muộn hơn Luân Đôn 3 giờ

Do đó, khi ở Nga là 7 giờ tối ngày 7 tháng 2 năm 2014 thì:

Ở Luân Đôn là: 7 - 3 = 4 giờ ngày 7 tháng 2 năm 2014

Ở Việt Nam là: 7 + 4 = 11 giờ ngày 7 tháng 2 năm 2014

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Akira
24 tháng 10 2016 lúc 19:33

Trên Trái Đất, thời gian biến đổi dần dần từ Đông sang Tây. Tại một thời điểm xác định, có vùng đang là buổi sáng, có vùng khác lại đang là buổi tối. Trong lịch sử, người ta dùng vị trí Mặt Trời để xác định thời gian trong ngày (gọi là giờ Mặt Trời), và các thành phố nằm ở các kinh tuyến khác nhau có thời gian trên đồng hồ khác nhau. Khi ngành đường sắt và viễn thông phát triển, sự biến đổi liên tục về giờ giấc giữa các kinh tuyến gây trở ngại đáng kể. Các múi giờ được sinh ra để giải quyết phần nào vấn đề này. Các đồng hồ của từng vùng được lấy đồng bộ bằng thời gian tại kinh tuyến trung bình đi qua vùng. Mỗi vùng như vậy là một múi giờ.

Có thể dùng 24 đường kinh tuyến chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 phần bằng nhau, giúp cho chênh lệch giờ giữa các múi giờ là 1 giờ, một con số thuận tiện. Tuy nhiên, việc phân chia trên chỉ là cơ sở chung; các múi giờ cụ thể được xây dựng dựa trên các thỏa ước địa phương, có yếu tố quan trọng của việc thống nhất lãnh thổ quốc gia. Do vậy trên bản đồ thế giới, có thể thấy rất nhiều ngoại lệ, và chênh lệch giờ giữa một số múi giờ có thể không bằng 1 giờ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
sarah sweet
2 tháng 1 2017 lúc 17:27

ý bạn là saololang

Bình luận (0)
Vũ Thị Hồng Hân
27 tháng 10 2016 lúc 5:37

Các tháng âm lịch có 30 hoặc 29 ngày .

Tháng có 30 ngày là tháng đủ .

Tháng có 29 ngày là tháng thiếu

hihi.

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
25 tháng 10 2016 lúc 21:23

29 đến 30 ngày

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:54

29 ( tháng thiếu ) hoặc 30 (tháng đủ)

Bình luận (0)
libra
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 14:50

Trái đất quay quanh trục hết 365 ngày 6 giờ

Bình luận (0)
libra
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 10 2016 lúc 12:43

trái đất quay quanh mt mất 365 ngày 6 giờ

 

Bình luận (3)
Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 14:49

trái đất quay quanh trục hết 365 ngày 6 giờ

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 19:08

mất 365 ngày 6 giờ

Bình luận (0)