Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 22:34

HD: X là O, Y là Na.

CT oxit: Na2O, Hidroxit: NaOH cả 2 đều có tính bazo.

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
23 tháng 10 2016 lúc 9:38

X=O=8(phi kim)

Y=Na=11( kim loại)

Ct với oxit:Na2O. Với hidroxit NaOH >> oxit và hidroxit có tính bazo vì Na là kim loại

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 22:20

HD:

CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).

Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).

H:N:H H  cấu tạo:  H-N-H H

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
23 tháng 10 2016 lúc 9:11

Hóa trị cao nhất vs khí H là 3

>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5

>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5

Có %mO=56.34%

Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo

Hay80/80+2×MR=0.5634

>>MR=14(N)

>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5

b) hợp chất vs H là NH3

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 22:12

HD:

X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1

Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5

Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

Bình luận (0)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

Bình luận (0)
Gerrard Steven
Xem chi tiết
Kiều Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hiền Móm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
28 tháng 8 2016 lúc 7:49

BẠN CÓ CẦN NGAY KO?

 

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
28 tháng 8 2016 lúc 8:02

bài này ko khó đâu nha

đặt kim loại cần tìm là X

 khí thoát ra là hidro : nH2= 1.32/22.4\(\approx\)0.058 mol

pt: 2X +2HCl --> 2XCl + H2

      0.116                                    0.058

Mx= 4.6/0.116\(\approx\) 39g/mol

vậy X là K

Bình luận (0)
Trang Pham
Xem chi tiết
Thúy Đặng
23 tháng 10 2016 lúc 20:08

ta có pt

x+ h20 -> xoh +1/2 h2 (1)

cuo + h2- cu +h20 (2)

ncu = 25.6/64 =0.4 (mol)

=> n h2 =0.4 (mol)

thay vào phương trình 1 ta có : 2n h2 =n x = 0.4*2 =0.8 (mol)

=> khối lượng mol của x là : 5.55 /0.8 = 6.94 => nguyên tố X là Li

 

 

Bình luận (0)
Minh Quang Vũ
Xem chi tiết
Minh Quang Vũ
25 tháng 10 2016 lúc 1:15

mình cần giải gấp khoảng 1 tiếng ai có thể giải giùm mình được ko

 

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:38

?????

Bình luận (0)
Trà My Nguyễn
Xem chi tiết