Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập

Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Tạ Tương Thái Tài
18 tháng 5 2016 lúc 10:49

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
18 tháng 5 2016 lúc 10:50

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 11:13

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Phạm Minh Khánh
18 tháng 5 2016 lúc 10:50

Vạn Thắng Vương

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 10:51

Vạn Thắng Vương

Bình luận (0)
Lê Thị Anh Thương
18 tháng 5 2016 lúc 10:54

    ĐINH BỘ LĨNH được suy tôn làm VẠN THẮNG VƯƠNG

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:25

- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm Kinh Đô

- Bỏ chức tiết độ sử của phương bắc.

- Thiết lập một triều đình mới :

 + Ở Trung ương : Đứng đầu nhà nước là vua quyết định mọi công việc về chính trị, quân sự, ngoại giao. Giúp việc là các quan văn, quan võ.

 + Ở địa phương : Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng gọi là chức thứ sử

* Những việc làm trên thể hiện nước ta có chủ, ta tự bảo vệ độc lập chủ quyền của mình.

 

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 11:31

- Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa.

- Ngô Quyền thiết lập chinh quyền mới do vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt cac chức quan văn-võ; quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp.

Ở địa phương cử các chức quan trông coi các châu quan trọng.

=> Độc lập chủ quyền được giữ vững, đất nước yên bình.

 

 

Bình luận (0)
Phong Đặng
27 tháng 11 2021 lúc 18:45

Năm 939 ông lên ngôi vua chọn cổ loa làm kinh đô 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:17

Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân: Năm 944, Ngô Quyền mất, hai đứa con trai của Ngô Quyền không đủ tuổi để nối nghiệp cha. Nhưng cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm đoạt ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Năm 950, được sự ủng hộ cua nhân dân Ngô Xương Văn nổi dậy giành lại ngôi rồi kêu Ngô Xương Ngập về. Năm 965, Ngô Xương Văn mất, trở nên loạn 12 sứ quân.

Đinh Bộ Lĩnh đã có công dẹp soạn 12 sứ quân

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 11:21

Năm 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục, đất nước rối loạn.

Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.

Năm 965: Ngô Xương Văn chết, tranh chấp cát cứ diễn ra

=> Loạn 12 sứ quân.

Năm 967: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:22

- Sau khi Ngô Quyền chết, Sương Tam Kha không vì nghĩa lớn mà mưu lợi riêng, nhân khi các con của Ngô Quyền còn nhỏ hắn đã tiến quyền, các quan lại trong triều và các địa phương đều phản đối, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

- Sau khi nhà Ngô giành lại được ngôi báu, uy tín nhà Ngô bị giảm sút, bộ máy nhà nướ từ Trung ương đến địa phương lỏng lẻo, các thế lực chống đối trong nước nổi dậy đánh lẫn nhau sử cũ gọi là "Loại 12 sứ quân"

- Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nước, dẹp loại 12 sứ quân.

Bình luận (0)
Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:18

* Kế sách  của Đinh Bộ Lĩnh:

- Ông tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, liên kết với các sứ quân có cùng chí hương như sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ và tiến đánh các sứ quân khác.

- Tổ chức lực lượng rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ

- Kiên quyết đánh dẹp các sứ quân cố tình cút cứ

* Kết quả : Năm 967, các sứ quân còn lại bị đánh bại, đất nước trở lại yên bình, thống nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:20

Những kế sách của Đinh Bộ Lĩnh dể thống nhất đất nước:

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn) đóng đô tại Hoa Lư
- Mùa xuân 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình
- Phong vương cho các con, các tướng Lĩnh nắm các chức vụ chủ chốt

==> Thống nhất đất nước, giúp đất nước phát triển

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Sen Phùng
16 tháng 8 2017 lúc 10:54

Câu hỏi của em cần đưa thêm dữ kiện về thời gian nhé.

Bình luận (0)
Di Lam
13 tháng 9 2016 lúc 6:19

Dân tộc ta luôn luôn có những phẩm chất lá lành đùm lá rách tinh thần tương thân tương ái, điều đó xuất hiện mạnh mẽ và trường tồn trong cuộc sống từ xưa đến nay, nó là phẩm chất đẹp và mang trong con người những điều tốt đẹp nhất, chúng ta cần phải học tập và phát huy nó, tinh thần tương thân tương ái phải được phát huy trong toàn dân tộc.    

Tinh thần tương thân tương ái được hiểu đó là sự giúp đỡ người khác, sự yêu thương và giúp đỡ với những con người xung quanh chúng ta, mỗi chúng ta đều hiểu được tinh thần tương thân tương ái qua những câu ca dao tục ngữ của dân tộc ''Lá lành đùm lá rách'', ''Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn'',…Những điều tuyệt vời và thấm nhuần trong tư tưởng của mỗi con người đã được dân tộc ta phát huy ngày càng sâu sắc nó là niềm tin và cũng là một động lực sống của mỗi người, chúng ta cần tôn tạo và phát triển những điều này cho đúng với giá trị của nó, cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những con người trong cùng một đất nước có như vậy chúng ta mới cảm thấy hạnh phúc và thực sự ý nghĩa.

Sự tương thân tương ái đó đã là một truyền thống quý báu của dân tộc ta chúng ta cần phát huy và tôn tạo những điều đó cho phù hợp với một đất nước một dân tộc, niềm yêu thương và sự đùm bọc lẫn nhau đã tồn tại và mang những hiểu biết ý nghĩa sâu sắc, nó được giáo dục mạnh mẽ trong nhà trường và là một kim chỉ nan để con người Việt Nam có những bước đi đúng đắn hơn, hành động như vậy mới chứng tỏ được niềm tự hào mà ông cha ta đã để lại cho dân tộc của mình, niềm yêu thương và tình yêu mến đã đã xuất hiện mạnh mẽ và nó giáo dục con người không chỉ hôm nay mà còn có giá trị đến cả mai sau.

Cần phải hiểu biết và tin yêu vào cuộc sống này hơn, có như vậy niềm tin đó mới được nâng lên và sự hiểu biết của con người về đạo lý của dân tộc cũng được tôn tạo, nó đã góp phần tạo nên những thành quả đáng kể nhất và một niềm tin tươi sáng về một cuộc sống luôn tran chứa tình yêu thương và sự đùm bọc của dân tộc, những điều đó hiện hữu và xuất hiện sâu sắc trong những con người này.

Yêu thương và tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống là phẩm chất cao quý và thiêng liêng nó là bài học và vốn sống của mỗi chúng ta, từ khi sinh ra đến khi lớn lên chúng ta được sự giúp đỡ của cha mẹ và tương trợ giúp đỡ của bạn bè khi chúng ta gặp những khó khăn gian nan, vất vả những điều đó còn được giáo dục mạnh mẽ trong những bài học trên lớp và đó còn là một niềm tin yêu và sự sáng suốt khi chúng ta biết tiếp thu và tôn tạo những giá trị đó của dân tộc mình, niềm tin yêu vào cuộc sống bày đã góp phần làm cho cuộc sống này có ý nghĩa hơn, những điều đó không chỉ làm cho chúng ta phát triển được tư duy và mở rộng tấm lòng của chính mình với thế giới và dân tộc.

Phẩm chất đó cao quý và luôn được mọi người noi theo, sự tương trợ giúp đỡ người khác đã tạo nên một giá trị cho một dân tộc biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, bởi lẽ những câu ca dao mà các cụ dạy không sai lá lành đùm lá rách, những người có hoàn cảnh tốt hơn và giàu có hơn có thể giúp đỡ những con người có hoàn cảnh sống khó khăn và những điều đó không chỉ làm cho chúng ta biết yêu quý và biết ơn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 

Bài này bn tham khảo hen +_+

Bình luận (4)
Thúy Nga
13 tháng 9 2016 lúc 20:51

mua vải lụa

bởi vì trên các nước của châu âu không thế làm ra thứ vải lụa đó

Bình luận (0)
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:35

Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 19:02

Dựa vào nội dung mục 1, SGK kết hợp với sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô để trả lời. Cần làm rõ : mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
 

Bình luận (1)
Linh Phạm
28 tháng 9 2016 lúc 20:59

nhà nước còn đơn sơ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh
7 tháng 10 2016 lúc 22:27

Bộ máy nhà nước đơn giải thể hiện ý thức Quân chủ 

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 19:04

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

 

Bình luận (3)
Isolde Moria
20 tháng 9 2016 lúc 19:04

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

Bình luận (0)
Bùi Phương Trang
21 tháng 9 2016 lúc 11:11

sau khi Ngô Quyền mất nước ta lâm vào tình cảnh ko ổn định

 

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Rau
20 tháng 9 2016 lúc 19:22

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

 

Bình luận (0)
trong minh
25 tháng 10 2017 lúc 20:42

oánh các sứ quân khác - bắt nạt

Bình luận (0)
Ann Đinh
13 tháng 10 2018 lúc 16:45

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân Trần Lãm , chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ để đánh dẹp các sứ quân khác .

- Sau khi thắng trận ông lên ngôi hoàng đế , đặt tên nước là Đại Cồ Việt

- Phong vương cho các con , cử tướng thân cận nắm giữ chủ chốt

- Giao hảo với nhà Tống

Bình luận (0)