Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt

Đinh Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Phụng Trần
25 tháng 12 2016 lúc 18:01

-Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể

- CHÚC BẠN HỌC TỐT :) !!!!!!!!!

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Ren Hakuryuu
25 tháng 12 2016 lúc 19:59

Bản vẽ kỉ thuật là bản vẽ ở trên đó trình bày đầy đủ thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ kí hiệu , theo 1 quy tắc thống nhất và 1 tỉ lệ nhất định
Diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm, là tài liệu cần thiết thường đi kèm với sản phẩm dùng để trao đổi và sử dụng.

Bình luận (1)
Taehyung Kim
3 tháng 10 2017 lúc 21:07

-Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống.

-Bản vẽ kĩ thuật dùng để diễn tả hình dạng,kết cấu của sản phẩm.

-Bản vẽ kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.

Bình luận (0)
Trang Đỗ
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 8 2017 lúc 14:47

Em chỉ biết câu 2 thôi!

Một bản vẽ kĩ thuật có những tiêu chuẩn nào?

- Tiêu chuẩn về khổ giấy.

- Tiêu chuẩn về tỉ lệ.

- Tiêu chuẩn về nét vẽ.

- Tiêu chuẩn về chữ viết.

- Tiêu chuẩn về ghi kích thước.

Chúc chị học tốt!

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 8 2017 lúc 15:07
Bình luận (0)
Truc Nguyen
Xem chi tiết
Mai Tronist
12 tháng 9 2017 lúc 20:51

bạn có thể ghi rõ đầu bài ko?

Bình luận (0)
Thanh Binh
13 tháng 9 2017 lúc 11:32

thu nhỏ tới nguyên hình va cuối cùng là phóng to... chưng trình vnen

Bình luận (1)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Hạnh Huỳnh
17 tháng 9 2017 lúc 8:29

Bài 1 -phép chiếu

-vật thể

-với hình chiếu

-mặt phẳng

-mặt phẳng cắt

-hình cắt

Bình luận (0)
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
29 tháng 9 2017 lúc 10:51

theo như mik nghĩ ko biết đúng ko nha bucminh

là : +đặt vật thể cắt song song với mặt phẳng chiếu

+ Hình song song vs mặt phẳng là hình cắt của ống lót .

+Vẽ gạch gạch thể hiện phần cắt và đường dứt thể hiện phần bị che khuất

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
27 tháng 9 2017 lúc 22:25

- Sử dụng mặt phẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể chiếu vuông góc hình cắt vật thể lên mặt phẳng song song với mặt phẳng cắt ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là mặt phẳng chiếu.

Bình luận (0)
Minh Lực
6 tháng 10 2017 lúc 22:30

Sử dụng mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể. Chiếu vuông góc phần còn lại của vật thể lên hình chiếu song song với mặt phẳng cắt ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Bình luận (0)
nguyen vo
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 14:25

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu

Bản vẽ chi tiết vòng đai

1. Khung tên

- Tên gọi chi tiết

- Vật liệu

- Tỉ lệ

- Vòng đai

- Thép

- 1:2

2. Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt

- Hình chiếu bằng

- Hình cắt ở hình chiếu đứng

3. Kích thước

- Kích thước chung của chi tiết

- Kích thước các phần của chi tiết

- 50.140.R39

- Bán kính ở ngoài vòng ôm: 39

- Bán kính trong vòng ôm: 25

- 2 lỗ ϕ12

- Bề dày: 10

- Khoảng cách 2 lỗ 110

4. Yêu cầu kĩ thuật

- Gia công

- xử lí bề mặt

- Làm tù cạnh

- Mạ kẽm

5. Tổng hợp

- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

- Công dụng của chi tiết

- Bản phẳng ở giữa uốn thành nửa ống hình trụ, hai bên dạng hình hộp có lỗ tròn

- Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác

Bình luận (0)
Diệu Huyền
25 tháng 9 2019 lúc 8:39
Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc
Khung tên

- tên gọi chi tiết

- vật liệu

- tỉ lệ

- Vòng đai

- Vật liệu: Thép

- Tỉ lệ: 1 : 2

Hình biểu diễn

- tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt

- Hình chiếu bằng

- Cắt ở hình chiếu đứng

Kích thước

- Kích thước chung của chi tiết

- Kích thước các phần của chi tiết

- Kích thức: 50. 140. R39

- Bán kính ngoài vòng ôm: 39

- Bán kính trong vòng ôm: 25

- 2 lỗ ϕ12

Yêu cầu kĩ thuật

- Gia công

- Xử lí bề mặt

- Làm tù cạnh

- Mạ kẽm

Tổng hợp

- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

- Công dụng của chi tiết

Bình luận (0)
nguyen vo
Xem chi tiết