Bài 7: Tứ giác nội tiếp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Đàm Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Bùi Nghi
Xem chi tiết
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu
Xem chi tiết
LeeJ.Kaa
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 6 2017 lúc 13:47

A B C M N Q I H a D

Bạn vẽ hình rồi kí hiệu như trên.

a) \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)(Cái này áp dụng hệ thức lượng tam giác dạng \(c^2=a\cdot c'\)).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{1}{3}\\CH-BH=8\end{matrix}\right.\) => Hiệu số phần bằng nhau là 2.

Ta tính được : \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{8}{2}\cdot3=12\\BH=\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\) => \(BC=BH+CH=16\).

\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{1}{3}\), mà \(AB^2+AC^2=BC^2=16^2=256\)

Tổng số phần bằng nhau là 4.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=\dfrac{256}{4}=64\\AC^2=\dfrac{256}{4}\cdot3=192\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\\AC=8\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Delta ABC\)\(AB=8,AC=8\sqrt{3},BC=16\).

b)\(S_{MNIQ}=MQ\cdot MN=a\cdot MN\) (kí hiệu như hình).

Trong đó : \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{8\cdot8\sqrt{3}}{16}=4\sqrt{3}\)

+) \(AD=AH-HD=AH-MQ=4\sqrt{3}-a\)

+) \(MN\)//\(BC\Rightarrow\Delta AMN\) đồng dạng với \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow MN=\dfrac{BC\cdot AD}{AH}\)

\(=\dfrac{16\cdot\left(4\sqrt{3}-a\right)}{4\sqrt{3}}=\dfrac{4\cdot\left(4\sqrt{3}-a\right)}{\sqrt{3}}\)

=> \(S_{MNIQ}=MQ\cdot MN=a\cdot\left(\dfrac{4\cdot\left(4\sqrt{3}-a\right)}{\sqrt{3}}\right)=\dfrac{16\sqrt{3}a-4a^2}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-\left(4a^2-16\sqrt{3}a\right)}{\sqrt{3}}=-\dfrac{\left[\left(2a-4\sqrt{3}\right)^2-48\right]}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{48-\left(2a-4\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{3}}=\dfrac{48}{\sqrt{3}}-\dfrac{\left(2a-4\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{3}}\le\dfrac{48}{\sqrt{3}}=16\sqrt{3}\)

Vậy \(S_{MNIQ-max}=16\sqrt{3}\Leftrightarrow a=2\sqrt{3}\).

minh hy
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
28 tháng 6 2017 lúc 13:45

C B A M E O H K D Gọi K là giao điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ M và E của đ tròn O( cho phần c)

Ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AEB}=90^0\)(vì là góc nội tiếp nửa đường tròn)

ta có \(\widehat{AMB}+\widehat{CMB}=180^0\\ ts\Rightarrow\widehat{CMB}=90^0\\ cmtt\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

a, Xét tứ giác MCED có \(\widehat{CMB}+\widehat{CEA}=90^0+90^0=180^0\Rightarrow MCED\) nội tiếp(đpcm)

b, Do hai đường cao CH và AE của \(\Delta ACB\) cắt nhau tại D nên D là trực tâm của \(\Delta ABC\Rightarrow CH\perp ABhay\widehat{CHB}=90^0\)

Xét \(\Delta AEBvs\Delta CHB\)

\(\widehat{ABC}chung\\ \widehat{AEB}=\widehat{CHB}=90^0\)

Nên hai tam giác đồng dạng với nhau

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{BH}{BC}\Leftrightarrow BE.BC=BH.BA\left(đpcm\right)\)

c, phần này hơi khó hiểu. có gì pm lại cho a

Để chứng minh hai tt này cắt nhau trên CD thì ta chứng minh điểm đó nằm trên đường thẳng hay 3 điểm đó thẳng hàng. ở đây a gọi điểm đó là K rồi nha

Để cm thẳng hàng thì có nhiều cách nhưng a làm cách cộng góc nha. cm \(\widehat{CKH}=180\) là ok

Ta có \(\widehat{HCB}=\widehat{AEB}\)(vì phụ với góc ABC)

ta có EK là tt của đtròn O nên\(\widehat{OEK}=90^0\)

ta có\(\widehat{CEK}=\widehat{AEO}\)(vì phụ với góc AKE)

\(\widehat{OEA}=\widehat{EAB}\)(tam giác OAE cân)

nên \(\widehat{OEA}=\widehat{OAE}=\widehat{CEK}=\widehat{HCB}\)

Xét tgiác OEA và tgiác KCE có 2 cạp góc bằng nhau như trên

nên hai tam giác đồng dạng =>\(\widehat{CKE}=\widehat{AOE}\) (1)

Ta có \(\widehat{CDE}=\widehat{AEO}\)(vì phụ với góc HCB)

tương tự \(\widehat{KEA}=\widehat{BEO}\)(vì phụ với góc AEO)

như chứng ming trên thì \(\widehat{AEO}=\widehat{HCB}\)

nên 4 góc \(\widehat{OBE}=\widehat{OEB}=\widehat{KDE}=\widehat{KED}\)

Ta lại xét hai cặp tam giác KDE và OEB có 2 cặp góc bằng nhau như trên nên hai tg đồng dạng =>\(\widehat{DKE}=\widehat{EOB}\) (2)

ta có \(\widehat{CKE}+\widehat{DKE}=\widehat{CKH}\)

Từ (1) và (2) có \(\widehat{CKH}=\widehat{AOE}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}=180^0\)

Vậy góc CKH=180 hay C, K ,H thẳng hàng

=>đpcm

Hơi dài nhưng đúng đấy. đọc kĩ nha


Linh
Xem chi tiết
Đangtronggiaiđoạnônthi K...
Xem chi tiết
Ngọc Diệu
30 tháng 6 2017 lúc 15:12

Câu a bạn tự làm nhé

Câu b :

ta có : \(DC\perp AC\) (1)

( góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đt)

\(BE\perp AC\) (BE là đường cao )(2)

Mà H thuộc BE(3)

(1)(2)(3)=>BH//DC (*)

TA CÓ : góc FCB = góc DBC ( cùng phụ góc EBC)

mà góc FCB và DBC ở vị trí so le trong

=> BH //DC(**)

(*)(**)=> HCDB là hbh ( hai cặp cạnh đối //)

Câu C

=> HD và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà M là trung điểm BC

=> M là trung điểm HD

=> H , M , D thẳng hàng

Nguyễn Minh Quý
Xem chi tiết